1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sự nóng chảy.....

10 233 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 872,5 KB

Nội dung

Phân tích thí nghiệm: Dựa vào bảng 25.1 hãy vẽ đồ thị sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến theo thời gian khi ta để nguội băng phiến và trả lời các câu hỏi... Nhiệt độ này gọi là nhiệt đ

Trang 1

Bài 24: SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC (tt)

II Sự đông đặc:

2 Phân tích thí nghiệm:

Quan sát bảng 25.1

4

Thời gian đun (phút) độ ( Nhiệt o C) Thể rắn hay lỏng

4 80 rắn & lỏng

5 80 rắn & lỏng

6 80 rắn & lỏng

7 80 rắn & lỏng

Quan sát thí nghiệm hình 24.1

1 Dự đoán:

Trong thí nghiệm về sự nóng

chảy của băng phiến, khi băng

phiến được đun nóng, nó nóng

dần lên rồi nóng chảy

Hãy dự đoán điều gì sẽ xảy ra

với băng phiến khi thôi không

đun nóng và để băng phiến nguội

dần

Băng phiến sẽ đông đặc lại

Trang 2

Bài 24: SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC (tt)

II Sự đông đặc:

2 Phân tích thí nghiệm:

Dựa vào bảng 25.1 hãy vẽ đồ thị sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến theo thời gian khi ta để nguội băng phiến và trả lời các câu hỏi

1 Dự đoán:

Trang 3

60

63

66

69

72

75

77

7980

81

82

84

86

15

Nhiệt độ ( o C)

Thời gian (ph)

7 6 5

1ô = 2oC 1ô = 1phút

2 Rắn

Lỏng và Rắn

Lỏng

Trang 4

II Sự đông đặc:

1 Dự đoán:

Bài 24: SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC (tt)

4

2 Phân tích thí nghiệm:

C1: Tới nhiệt độ nào thì băng phiến bắt đầu đông đặc?

Tới 80oC thì băng phiến bắt đầu đông đặc

C2 + C3: Trong các khoảng thời gian sau Dạng đường biểu diễn có đặc điểm gì? Nhiệt độ của băng phiến thay đổi nhơ thế nào?

Khoảng thời gian Dạng đường

biểu diễn

Nhiệt độ của băng

phiến

Từ phút thứ 0 đến phút thứ 4 Nằm nghiêng.Giảm (86oC 80oC)

Từ phút thứ 4 đến phút thứ 7 Nằm ngang Không đổi (80oC)

Từ phút thứ 7 đến phút thứ 15 Nằm nghiêng.Giảm (80oC 60oC)

Trang 5

3 Rút ra kết luận.

C4: Chọn từ thích hợp trong

khung để điền vào chổ trống

của các câu sau:

70oC, 80oC, 90oC bằng, lớn hơn, nhỏ hơn thay đổi, không thay đổi

a) Băng phiến đông đặc ở _ Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ đông đặc của băng phiến Nhiệt độ đông đặc nhiệt độ nóng chảy

80 o C

bằng

b) Trong thời gian đông đặc, nhiệt độ của băng phiến không thay đổi

Bài 24: SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC (tt)

II Sự đông đặc:

1 Dự đoán:

2 Phân tích thí nghiệm:

Trang 6

 Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc

 Phần lớn các chất đông đặc ở một nhiệt độ nhất định gọi

là nhiệt độ đông đặc

 Trong thời gian đông đặc nhiệt độ của các chất không thay đổi

Vậy:

Bài 24: SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC (tt)

II Sự đông đặc:

1 Dự đoán:

2 Phân tích thí nghiệm:

3 Rút ra kết luận.

a) Băng phiến đông đặc ở 80oC Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ đông đặc của băng phiến Nhiệt độ đông đặc bằng nhiệt độ nóng chảy

b) Trong thời gian đông đặc, nhiệt độ của băng phiến không thay đổi

Trang 7

III Vận dụng.

Chất

Nhiệt

độ nóng chảy ( o C)

Chất

Nhiệt

độ nóng chảy ( o C)

Bảng 25.2: Nhiệt độ nóng chảy của một số chất

C5: Hình 25.1 vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của chất nào?

Sự nóng chảy của nước đá.

Bài 24: SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC (tt)

II Sự đông đặc:

Trang 8

Hãy mô tả

sự thay đổi

nhiệt độ và thể

của chất đó khi

nóng chảy

Bài 24: SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC (tt)

II Sự đông đặc:

III Vận dụng.

Từ phút thứ 0 đến phút thứ 1 Tăng (từ -4oC  0oC) Thể rắn

Từ phút thứ 1đến phút thứ 4 Không thay đổi (0oC) Rắn và lỏng

Từ phút thứ 4 đến phút thứ 7 Tăng (từ 0oC  6oC) Thể lỏng

Trang 9

C6: Trong việc đúc tượng đồng, có những quá trình chuyển thể nào của đồng?

Trước tiên người ta nung nóng đồng để chuyển từ thể rắn sang thể lỏng (đồng nóng chảy)

Sau đó người ta cho đồng vào khuông đúc để chuyển từ thể lỏng sang thể rắn (đồng đông đặc)

C7: Tại sao người ta dùng nhiệt độ của nước đá đang tan để làm

1 mốc đo nhiệt độ?

Vì nhiệt độ này xác định và không đổi trong quá trình nước đá tan

Nóng chảy Đông đặc

Bài 24: SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC (tt)

II Sự đông đặc:

III Vận dụng.

Rắn

Trang 10

Bài 24: SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC (tt)

II Sự đông đặc:

 Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc

 Phần lớn các chất đông đặc ở một nhiệt độ nhất định gọi

là nhiệt độ đông đặc

 Trong thời gian đông đặc nhiệt độ của các chất không thay đổi

Ở nhiệt độ xác định

Rắn

Nóng chảy

Lỏng

Đông đặc

Ngày đăng: 19/07/2014, 20:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 25.2: Nhiệt độ nóng chảy của một số chất. - Sự nóng chảy.....
Bảng 25.2 Nhiệt độ nóng chảy của một số chất (Trang 7)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w