NỘI DUNG BÀI HỌCI Những vấn đề phát triển ngành thủy sản và lâm nghiệp I.a Những điều kiện thuận lợi và khó khăn để phát triển ngành thủy sản và lâm nghiệp I.b Vai trò kinh tế và sinh th
Trang 1Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh
Khoa Địa Lý
SVTT: Phùng Thị Ninh GVHD: Phạm Thị Bình
Chào mừng quý thầy cô và các bạn đến với tiết dạy Địa
lý lớp 12
Bài 24:
Trang 2NỘI DUNG BÀI HỌC
I Những vấn đề phát triển ngành thủy sản và lâm nghiệp
I.a Những điều kiện thuận lợi và khó khăn để phát triển ngành
thủy sản và lâm nghiệp
I.b Vai trò kinh tế và sinh thái của lâm nghiệp nước ta
I.c Tài nguyên rừng nước ta vốn giàu nhưng đã bị suy thoái
nhiều
II Sự phát triển và phân bố ngành thủy sản và lâm nghiệp
II.a Sự phát triển và phân bố ngành thủy sản
Trang 5I Những vấn đề phát triển ngành thủy
sản và lâm nghiệp
I a Những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành thủy sản và lâm nghiệp ở nước ta:
Điều kiện tự nhiên:
- Có bò biển dài, vùng đặc quyền kinh tế rộng.
- Nguồn lợi hải sản khá phong phú (tổng trữ lượng khoảng 4 triệu tấn với 4 ngư trường lớn).
- Có nhiều thuận lợi cho việc đa dạng hóa cơ cấu ngành nuôi trồng thủy sản (cả nước ngọt, nước mặn và nước lợ).
¾ diện tính lãnh thổ nước ta là đồi núi, ta nằm trong khu vực khí hậu
Trang 6Điều kiện kinh tế - xã hội:
- Nguồn nhân lực: Nhân dân có nhiều kinh nghiệm và truyền thống trong đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.
- Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất – kĩ thuật: Phương tiện tàu thuyền, các ngư cụ ngày càng tốt hơn.
- Thị trường tiêu thụ mở rộng: cả trong và ngoài nước.
Trang 7I Những vấn đề phát triển ngành thủy
sản và lâm nghiệp
I.a Những điều kiện khó khăn để phát triển ngành thủy sản và lâm nghiệp ở nước ta:
- Thiên tai, chủ yếu là bão
- Phương tiện đánh bắt còn chậm đổi mới, hệ thống
cảng cá chưa đáp ứng được yêu cầu, công nghệ chế biến (thủy sản và lâm sản) còn chậm phát triển
- Một số vùng ven biển đã có dấu hiệu bị suy thoái Tài nguyên rừng nước ta vốn giàu nhưng đã suy thoái
Trang 8PHIM Tài nguyên
sinh vật biển
Trang 9I.b Vai trò kinh tế và sinh thái của
lâm nghiệp nước ta
Hãy quan sát bản đồ và hình dưới đây
Trang 10 Kinh tế:
- Tạo nguồn sống cho đồng bào dân tộc ít người.
- Bảo vệ hồ thủy điện và thủy lợi.
- Tạo nguồn nguyên liệu cho một số ngành công nghiệp.
- Bảo vệ an toàn cho nhân dân cả ở vùng núi và vùng hạ du.
Ý nghĩa về mặt kinh tế và sinh thái việc phát triển lâm nghiệp
ở nước ta?
Ý nghĩa về mặt kinh tế và sinh thái việc phát triển lâm nghiệp
ở nước ta:
Trang 11- Bảo vệ các loài động thực vật quý hiếm
- Điều hòa dòng chảy sông ngòi, chống lũ lụt và khô hạn.
- Đảm bảo cân bằng nước và cân bằng sinh thái lãnh thổ.
Trang 12I.c Tài nguyên rừng nước ta vốn giàu nhưng
đã bị suy thoái nhiều
Rừng được chia thành 3 loại :
* rừng phòng hộ,
* rừng đặc dụng
* và rừng sản xuất.
Trang 13BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN SỰ BIẾN ĐỘNG DIỆN TÍCH RỪNG
QUA MỘT SỐ NĂM
0 5 10
% Diện tích
Độ che phủ
Dựa vào bài 14, hãy nêu các con số chứng minh rừng nước ta bị suy thoái nhiều và đã được phục hồi một phần
Trang 14 Tài nguyên rừng nước ta đang được phục hồi Diện tích rừng nước ta năm 2005 đã tăng lên 12.1 triệu ha, tăng gần gấp 2 lần so với năm
1983 nhưng tỉ lệ che phủ rừng vẫn thấp hơn so với năm 1943.
Chất lượng rừng giảm sút với 70% là diện tích rừng nghèo và rừng mới phục hồi.
Trang 15Hãy nêu những nguyên nhân dẫn đến sự suy
thoái tài nguyên rừng của nước ta.
Vì:
1. Quản lí rừng còn kém, nhiều người dân sống nhờ
phá rừng
2. Vì khai thác rừng lấy gỗ vẫn là nguồn lợi lớn
3. Vì sức ép dân số lớn, đòi hỏi phá rừng
để mở rộng diện tích đất canh tác và đất ở
Trang 18II Sự phát triển và phân bố ngành thủy
sản và lâm nghiệp
II.a Sự phát triển và phân bố ngành
thủy sản.
TÌNH HÌNH CHUNG:
- Ngành thủy sản có bước phát triển đột phá:
- Sản lượng toàn ngành tăng
Trang 19Sản lượng toàn ngành tăng
GIÁ TRỊ VÀ SẢN LƯỢNG THỦY SẢN QUA
Nghìn tấn
0 5000 10000 15000 20000 25000 30000 35000 40000 45000
Tỉ đồng
Trang 20CƠ CẤU SẢN LƯỢNG VÀ CƠ CẤU GIÁ TRỊ SẢN LƯỢNG THỦY SẢN QUA MỘT
Trang 21BIỂU ĐỒ GIA TĂNG GIÁ TRỊ SẢN LƯỢNG THỦY SẢN
Trang 22II Sự phát triển và phân bố ngành
thủy sản và lâm nghiệp
II.a Sự phát triển và phân bố ngành
thủy sản
Khai thác thủy sản
Sản lượng: Sản lượng khai thác liên tục tăng.
Phân bố: Tất cả các tỉnh giáp biển đều đẩy
mạnh đánh bắt hải sản, nhất là các tỉnh Duyên
Trang 23 Nuôi trồng thủy sản.
tượng nuôi trồng, nhưng quan trọng hơn cả là
…) và tôm càng xanh phát triển mạnh
Trang 24 Nghề nuôi cá nước ngọt cũng phát triển Đặc biệt là Đồng bằng sông Cửu Long và Đồng
bằng sông Hồng
Tỉnh An Giang nổi tiếng về nuôi cá tra, cá ba
sa trong lồng bè trên sông Tiền, sông Hậu, với sản lượng cá nuôi là 179 nghìn tấn (năm
2005).
Trang 25Bảng 24.2 Sản lượng tôm nuôi, cá nuôi năm 1995 và
Trang 26 Hoạt động nuôi trồng thủy sản phát triển mạnh nhất là nuôi tôm ở đồng bằng sông Cửu Long Đồng bằng sông Cửu Long là vùng nuôi tôm lớn nhất, nổi bật là các tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Bến Tre Trà Vinh và Kiên Giang
Nghề nuôi tôm cũng đang phát triển mạnh ở hầu
Trang 27Do có điều kiện thuận lợi nào mà Đôngbằng sông Cửu Long trở thành
vùng nuôi cá và nuôi tôm lớn
Trang 28Những điều kiện thuận lợi nhất cho việc phát
triển ngành thủy sản ở ĐBS Cửu Long:
Trang 29sản lượng cây trồng vật nuôi trên
Tại sao hoạt động nuôi trồng thủy sản lại phát triển mạnh trong những năm gần đây và ý nghĩa của
nó?
Trang 30Các hình thức nuôi trồng thủy sản
Trang 31II.b Sự phát triển và phân bố ngành lâm
nghiệp
Các hoạt động lâm nghiệp bao gồm :
Lâm sinh (trồng rừng, khoanh nuôi bảo vệ
rừng)
Khai thác, chế biến gỗ và lâm sản
Trang 32Rừng tự nhiên Khai thác gỗ
Trang 34 Về khai thác, chế gỗ và lâm sản :
Mỗi năm, nước ta khai thác khoảng 2,5 triệu m3 gỗ,
khoảng 120 triệu cây tre luồng và gần 10 triệu cây nứa
Các sản phẩm gỗ quan trọng nhất là : gỗ tròn, gỗ xẻ, ván sàn,
đồ gỗ, gỗ lạng và gỗ dán
Cả nước có hơn 400 nhà máy cưa xẻ và vài nghìn xưởng xẻ gỗ thủ công
Trang 35 Công nghiệp bột giấy và giấy được phát triển chủ yếu với sự giúp đỡ của Thụy Điển Lớn nhất là nhà máy giấy Bãi Bằng (tỉnh Phú Thọ), Liên hiệp giấy Tân
Mai (tỉnh Đồng Nai)
Rừng còn được khai thác để cung cấp nguồn gỗ củi và than củi
PHIM: Chế biến gỗ
Trang 38Câu 2
2 Cơ cấu sản lượng và cơ cấu giá trị
sản xuất thủy sản trong một số năm qua có xu hướng chuyển dịch:
trọng nuôi trồng (NT)
Trang 39Câu 3
Trong nghề nuôi trồng thủy sản
sau, nghề nào có tốc độ phát triển mạnh nhất?
A Nuôi cá tra
C Nuôi cá ba sa
B Nuôi sò huyết
D Nuôi tôm
Trang 40Câu 4
Nhà máy giấy lớn nhất nước ta hiện nay
là:
A Nhà máy giấy Bãi Bằng
C Hoàng Mai
D Phú Thọ
Trang 41Câu 5
Đồng bằng sông Cửu Long có
ngành đánh bắt thủy sản đứng đầu cả nước nhờ:
trang bị hiện đại.
nghiệm trong nghề.
Trang 42CỦNG CỐ BÀO MỚI -
NHIỆM VỤ VỀ NHÀ
trì sự cân bằng sinh thái của môi trường
tự nhiên?
phần giữ gìn và bảo vệ môi trường.