Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
3,75 MB
Nội dung
MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC VÀ SỨC KHOẺ NGƯỜI LAO ĐỘNG Biên so nạ Nguy n Th L H ngễ ị ệ ằ 1. Các khái niệm 2. Các yếu tố chính trong môi trường làm việc có tác động tiêu cực đến sức khoẻ người lao động 3. Một số ví dụ về bệnh nghề nghiệp 4. Cách hạn chế tác động tiêu cực của môi trường làm việc đến sức khoẻ người lao động Môi trường: Môi trường là tập hợp tất cả các yếu tố tự nhiên và xã hội bao quanh con người Sức khỏe: là trạng thái thoải mái toàn diện về thể chất, tinh thần và xã hội và không phải chỉ bao gồm có tình trạng không có bệnh hay thương tật • Bệnh nghề nghiệp: là những bệnh lý mang đặc trưng của nghề nghiệp hoặc liên quan tới nghề nghiệp 1. Nhiệt độ & độ ẩm 2. Tiếng ồn 3. Các chất độc 4. Bức xạ và ánh sáng 5. Bụi TCCP nhiệt độ & độ ẩm trong môi trường làm việc tối đa: 32 0 C và 80% Nhiệt độ không khí bên trong các cơ sở sản xuất công nghiệp thường cao hơn bên ngoài từ 1,5-6 độ C (dệt may, da giày, cơ khí, điện) và độ ẩm thường trên 75% (chế biến thuỷ sản, sản xuất bia, chế bản in, mạ kim loại, ) Dưới tác động của nhiệt và độ ẩm cao sẽ làm cho người lao động có cảm giác khó chịu, mệt mỏi, giảm năng suất lao động. Tiếp xúc thường xuyên nhiệt độ cao sẽ gây rối loạn điều hòa nhiệt, say nóng, mất muối khoáng,… Ra mồ hôi nhiều gây khát dữ dội, Clo trong huyết tương giảm, dẫn đến các tai biến như nhức đầu, nôn, co rút cơ. Độ ẩm cao tăng khả năng mắc bệnh, gây mất nhiệt Con người có thể nghe được âm thanh từ 16 đến 20.000 Megahec (Hz) và nghe tốt nhất là từ 500 đến 4.000 Hz Ở Việt Nam, tiêu chuẩn tiếng ồn trong 8 giờ làm việc của NLĐ tối đa là 85 dBA. Trong lao động công nghiệp, làm việc khi tiếng ồn cao vượt quá tiêu chuẩn cho phép 85 dBA trong 8 giờ/ngày và kéo dài trên 3 tháng thì có nguy cơ bị ĐNN. Nó còn ảnh hưởng đến tâm lý, gây mệt mỏi và có thể ảnh hưởng lên một vài cơ quan khác nếu thường xuyên tiếp xúc, làm giảm năng suất làm việc và có khả năng gây tai nạn lao động STT Độ ồn (dBA) Mức ảnh hưởng 1 < 45 về ban đêm < 60 về ban ngày Không gây hại 2 70 – 80 Mệt mỏi 3 95 – 110 Bắt đầu gây nguy hiểm 4 120 – 140 Có thể gây chấn thương [...]... chất làm keo, nhựa, thuốc nhuộm, thuốc rửa móng tay • Trong cơ thể aceton cũng có tự nhiên trong các bộ phận, cơ quan và do sự chuyển hoá thực phẩm tạo ra Bình thường aceton được nước tiểu thải ra ngoài nhưng nếu trong trường hợp cơ thể không thể thải CN làm việc với Aceton được ra ngoài thì độ axit trong máu tăng cao có thể gây bất tỉnh nếu ngửi aceton trong thời gian dài sẽ gây hại đến gan, thận và làm. .. 260.000 µg/m3 Nguy hiểm tính mạng 72 µg/m3 Ảnh hưởng đến phổi nếu tiếp xúc thường xuyên 5990 µg/m3 Gây nguy hiểm đến hệ hô hấp 0,5 – 1,5% Gây khó chịu, không thể làm việc 3,0 – 6,0% Nguy hiểm tính mạng khi tiếp xúc 40 – 60 phút NO2 CO2 • Phát sinh: làm việc ngoài trời, luyện kim, hàn • Gây ảnh hưởng đến da, mắt • Nếu nguồn bức xạ cao, tiếp xúc trong thời gian dài sẽ có khả năng gây ung thư da • Ánh sáng thiếu... các ca đau thắt lưng không có nguyên nhân bệnh lý mà chủ yếu bắt nguồn từ các tư thế sai Xảy ra đối với NLĐ thường xuyên làm việc ngồi, lao động khuân vác,… Ngồi là tư thế làm tăng cao nhất gánh nặng của cột sống, nhất là vùng thắt lưng Lâu ngày, vùng này sẽ bị đau và khoảng 10% trường hợp sẽ chuyển thành mạn tính Trên thế giới, đau thắt lưng là nguyên nhân thứ 2 gây mất ngày công lao động sau cảm... nhân thứ 2 gây mất ngày công lao động sau cảm cúm Bệnh điếc nghề nghiệp (ĐNN) • Bệnh ĐNN đứng thứ 2 về số lượng, chiếm khoảng 10% công nhân mắc bệnh nghề nghiệp (cục Y tế dự phòng và Môi trường) • Tỉ lệ công nhân làm việc tại các ngành nghề nguy cơ cao bị giảm thính lực chỉ 14-18% • Công nhân các nghề như gò, thợ khoan, thợ dệt, đóng tàu (đặc biệt là nhóm công nhân gõ gỉ), vận hành máy cán thép, máy... DIFFERENCE Important Cách hạn chế tác động tiêu cực??? Huấn luyện người lao động kiến thức ATVSLĐ Các cảnh báo nguy hiểm và hướng dẫn an toàn Nguy cơ ngã khi làm việc trên cao Không được chạm tay vào, nóng nguy hiểm Khống chế nhiệt độ, độ ẩm nơi làm việc Quạt thông gió Điều hoà nhiệt độ Xử lý khí thải Hệ thống lọc bụi Điều tiết ánh sáng Cung cấp các thiết bị bảo hộ lao động Vệ sinh công nghiệp và bảo trì... sáng), suy sụp tinh thần (hay lo sợ, dễ bị kích thích, khó chịu, mất khả năng tập trung) Nhiễm độc Thuỷ ngân (vịnh Minamata – Nhật) CHÌ Pb: Tồn tại trong sơn, dung môi, phẩm nhuộm,… Pb gây suy giảm trí nhớ, khả năng phán đoán và suy nghĩ, làm trẻ phát triển còi cọc, gây nên những tổn thương nặng ở thận và tai Bé gái nhiễm độc chì KHÍ THẢI Khí thải công nghiệp • Ngoài ra còn có các khí SO2, NO2, CO2,... trái đất Nó được tìm thấy trong cát, trong nhiều loại đá như đá granite, sa thạch, đá lửa, đá phiến và một số loại quặng than đá và kim loại Khi hít phải tinh thể silic từ bụi trong “nghề nghiệp” đang làm cũng được xem là tác nhân gây ung thư phổi Bệnh trắng các ngón tay do nhiều năm thao tác với các công cụ gây rung (hàn, nén khí,…) Bệnh Raynaud (rối loạn co mạch, thường xảy ra ở các động mạch đầu . MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC VÀ SỨC KHOẺ NGƯỜI LAO ĐỘNG Biên so nạ Nguy n Th L H ngễ ị ệ ằ 1. Các khái niệm 2. Các yếu tố chính trong môi trường làm việc có tác động tiêu cực. dụ về bệnh nghề nghiệp 4. Cách hạn chế tác động tiêu cực của môi trường làm việc đến sức khoẻ người lao động Môi trường: Môi trường là tập hợp tất cả các yếu tố tự nhiên và xã hội bao. Tiếng ồn 3. Các chất độc 4. Bức xạ và ánh sáng 5. Bụi TCCP nhiệt độ & độ ẩm trong môi trường làm việc tối đa: 32 0 C và 80% Nhiệt độ không khí bên trong các cơ sở sản xuất công nghiệp