Tổng quanHiệu ứng phi tuyến trong sợi quang xảy ra do sự thay đổi hệ số khúc xạ trong sợi và hiện tượng tán xạ không đàn hồi.Hiệu ứng quang được gọi là phi tuyến nếu các tham số của nó phụ thuộc vào cường độ ánh sáng (công suất).
Trang 1Giảng viên: Trần Thủy Bình
Nhóm thực hiện: Nhóm 2 lớp D11VT3
Thành viên:
Nguyễn Hữu ĐứcDương Văn TuấnLường Khắc CườngPhạm Quang Ánh
Hiệu ứng phi tuyến trong sợi quang
Trang 3Tổng quan
Hiệu ứng phi tuyến trong sợi quang xảy ra do sự thay
đổi hệ số khúc xạ trong sợi và hiện tượng tán xạ không đàn hồi.
Hiệu ứng quang được gọi là phi tuyến nếu các tham số của nó phụ thuộc vào cường độ ánh sáng (công suất).
1
Trang 4Tổng quan
1
1.1 Giới thiệu chung
Các hệ thống thông tin quang hiện nay đang khai thác trên mạng lưới viễn thông đều sử dụng các sợi quang truyền dẫn trong môi trường tuyến tính mà ở đó các tham số sợi không phụ thuộc vào công suất quang.
Trang 5Tổng quan
1
1.1 Giới thiệu chung
Hiệu ứng phi tuyến sợi xuất hiện khi tốc độ dữ liệu, chiều dài truyền dẫn, số bước sóng và công suất quang tăng lên Các hiệu ứng phi tuyến này đã có ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng truyền dẫn của
hệ thống và thậm chí trở nên quan trọng hơn vì sự phát triển của bộ khuếch đại quang sợi EDFA cùng với sự phát triển của các hệ thống ghép kênh phân chia theo bước sóng WDM Với việc tăng hiệu quả truyền thông tin mà có thể được làm bằng việc tăng tốc độ bit, giảm khoảng cách giữa các kênh hoặc kết hợp cả hai phương pháp trên, các ảnh hưởng của phi tuyến sợi trở nên đóng vai trò quyết định hơn.
Trang 6- Phát sinh do tác động qua
lại giữa các sóng ánh sáng với các phonon (rung động phân tử) trong môi trường silica
- tán xạ do kích thích
Brillouin (SBS) và tán xạ do
Hiệu ứng phi tuyến
- Sinh ra do sự phụ thuộc của chiết suất
vào cường độ điện trường hoạt động, tỉ lệ với bình phương biên độ điện
trường(Kerr)
- Hiệu ứng tự điều pha (SPM - Phase Modulation), h/ư điều chế pha chéo (XPM - Cross- Phase Modulation)
Self-Tổng quan
1
1.2 Nguyên nhân
Trang 7Phần 2: Các loại hiệu ứng phi tuyến trong sợi quang
Trang 8XPM
Trang 9Minh họa lan truyền của mode dao động trên tinh thể.
Trang 10• Phonon âm thanh ion dương và
âm dao động cùng chiều.
• Phonon quang học dễ dàng bị kích thích bằng cách ánh sáng, các ion âm và dương dao động ngược chiều.
Trang 11Nhóm hiệu ứng tán xạ
không đàn hồi
2.1.Tán xạ do kích thích Raman- SRS
2.2.Tán xạ do kích thích Brillouin- SBS
Trang 122.1 Tán xạ do kích thích
Raman- SRS
Hiện tượng:
Các phonnon quang tham gia tán xạ
Photon của ánh sáng tới chuyển một phần năng lượng của mình cho dao động cơ học của các phần
tử cấu thành môi trường truyền dẫn
Phần còn lại được phát xạ thành ánh sáng có bước sóng của ánh sáng tới (ánh sáng Stoke)
Khi tín hiệu trong sợi quang có cường độ lớn, quá trình này trở thành quá trình kích thích Raman
Trang 142.1 Tán xạ do kích thích
Raman- SRS
sóng ngắn thành các kênh có bước sóng dài hơn tạo ra phổ nghiêng
Sự suy hao năng lượng trong các kênh có bước sóng nhỏ hơn làm giảm hiệu suất truyền của chúng
bù bằng cách sử dụng kĩ thuật cân bằng phù hợp
EDF A
Trang 152.1 Tán xạ do kích thích
Raman- SRS
Trang 18 Tạo ra độ lợi theo hướng ngược lại với hướng lan truyền tín hiệu (hướng về nguồn) làm suy giảm tín hiệu mạnh
Trang 202.2 Tán xạ do kích thích
Brillouin- SBS
- Hệ số độ lợi: gB ~ 4.10-11m/W, không phụ thuộc vào bước sóng
Trang 21Kết luận
- Hiệu ứng SRS là hiện tượng chiếu ánh sáng vào sợi
quang sẽ gây ra dao động phẩn tử trong vật liệu của sợi quang, nó điều chỉnh tín hiệu quang đưa vào dẫn đến
bước sóng ngắn trong hệ thống WDM suy giảm, tín hiệu quá lớn hạn chế số kênh trên hệ thống
- Hiệu ứng SBS cũng có hiện tượng như SRS nhưng gây
ra dịch tần và dải tần tăng ích rất nhỏ và chỉ xuất hiện ở hướng sau tán xạ Ảnh hưởng càng lớn thì công suất
càng thấp
Trang 22Nhóm hiệu ứng khúc xạ
phi tuyến
Xảy ra do sự phụ thuộc của độ cảm vào cường độ
trường E của xung quanh
Biểu thức vector phân cực:
Tuy nhiên trong môi trường phi tuyến:
Ở đây: ɛ 0 - hằng số điện môi,
χ (i) - độ cảm bậc i của môi trường
E
P 0
3 )
3
( 0
2 )
2
( 0
) 1
(
P
Trang 232.3 Hiệu ứng tự điều pha
SPM
Hiện tượng:
Chiết suất của môi trường
truyền dẫn thay đổi theo cường
độ ánh sáng truyền
Sự dịch tần phi tuyến làm cho
sườn trước của xung dịch đến tần số ω < ω0 và sườn sau của xung dịch đến tần số ω > ω0
phổ của tín hiệu bị co dãn
trong quá trình truyền
Trang 242.3 Hiệu ứng tự điều pha
Trang 252.3 Hiệu ứng tự điều pha
SPM
Tính chất:
truyền nhanh hơn thành phần tần số thấp -> xung dãn ra
chậm hơn thành phần tần số thấp - > xung co lại
Trang 262.3 Hiệu ứng tự điều pha
SPM
Trang 272.4 Hiệu ứng điều chế pha
chéo XPM
Hiện tượng:
- Xảy ra khi có nhiều kênh trên một đường truyền
- Sự phụ thuộc của độ dịch pha của một kênh vào cường
độ ( công suất) của các kênh kia
Trang 282.4 Hiệu ứng điều chế pha
chéo XPM
Tính chất:
Với hệ thống N kênh truyền độ dịch pha cho kênh i:
P i : công suất vào của kênh i
Liên quan hiện tượng chirp tương tự như SPM Do
sự tương tác lẫn nhau của các xung mức chirp tăng
Các xung chồng chéo nhau gây ra sự tăng cục bộ về mặt năng lượng, thay đổi chỉ số khúc xạ làm tăng
2
N i
Trang 292.4 Hiệu ứng điều chế pha
chéo XPM
Tính chất:
Hiện tượng chirp: sự thay đổi độ tán sắc gây ra sự méo dạng
và thay đổi mật độ của xung
Hình 2.4 Độ chirp tần cho các xung Gauss (nét đứt) và siêu Gauss (nét liền)
Trang 302.4 Hiệu ứng điều chế pha
Phân kênh trong các kênh truyền OTDM (truyền kênh phân chia theo thời gian)
Chuyển đổi bước sóng trong WDM
Nén xung phi tuyến
Trang 312.5 Hiệu ứng trộn bốn bước sóng FWM
Tương tác này có thể xuất hiện
• giữa các bước sóng của tín hiệu trong hệ thống WDM
• giữa bước sóng tín hiệu với tạp âm ASE của các
bộ khuếch đại quang
• giữa các node chính và các mode bên của một
Trang 322.5 Hiệu ứng trộn bốn bước sóng FWM
Tính chất:
• Hiệu ứng phi tuyến bậc ba
• Bảo toàn năng lượng
• Không phụ thuộc vào tốc độ bit, phụ thuộc khoảng cách giữa các kênh và tính tán săc của sợi
• Quan điểm cơ lượng tử: sự phá hủy photon ở một số bước sóng và tạo ra một số photon ở các bước sóng mới sao cho vẫn bảo toàn về năng lượng và động
3 3
0 E
3 2
1
4
Trang 332.5 Hiệu ứng trộn bốn bước sóng FWM
1 mixing products!
1
channels N
f f f
f ijk i j k
Trang 342.5 Hiệu ứng trộn bốn bước sóng FWM
Làm giảm chất lượng BER (tỉ lệ lỗi bit) của hệ thống
Khoảng cách giữa các kênh trong hệ thống càng nhỏ, ảnh hưởng càng lớn (cũng như khi khoảng cách
truyền dẫn lớn và công suất các kênh là lớn) hạn chế dung lượng và cự ly truyền dẫn