Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
1,15 MB
Nội dung
1 SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO PHÚ YÊN SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO PHÚ YÊN TRƯỜNG THPT BC NGUYỄN CÔNG TRỨ TRƯỜNG THPT BC NGUYỄN CÔNG TRỨ • Giáo viên : Văn Thò Như Thoa Giáo viên : Văn Thò Như Thoa Môn : Hoá Học Môn : Hoá Học 2 Chào đón q thầy cô giáo đến dự giờ ! GV: Văn Thò Như Thoa 3 Kiểm tra bài cũ 4 Nitơ tham gia phản ứng với oxi cần điều kiện nào sau đây ? Giải thích tại sao. a/ Sấm sét hay tia lửa điện . b/ Nhiệt độ trên 3000 O C . c/ Nhiệt độ 500 O C có xúc tác . d/ a , b , c đều đúng . Giải thích Ở điều kiện bình thường , nitơ rất trơ . Chỉ có những điều kiện đặc biệt như trên , phân tử nitơ mới bị phân tích thành nguyên tử để cho phản ứng với oxi . 5 Với các phát biểu sau : I/ Khi tác dụng với hidro , nitơ thể hiện tính khử . II/ Khi tác dụng với oxi , nitơ thể hiện tính oxi hóa . a/ I , II đều đúng c/ I đúng , II sai b/ I , II đều sai d/ I sai , II đúng Giải thích Với hidro , nitơ nhận điện tử nên thể hiện tính oxi hóa : N 2 + 3H 2 ⇌ 2NH 3 Với oxi , nitơ nhường điện tử nên thể hiện tính khử : N 2 + O 2 ⇌ 2NO –3 +2 0 0 6 Amoniac NH 3 7 Tiết 17: § AMONIAC Mục đích: - Hiểu được cấu tạo của phân tử NH 3 và biết vận dụng để giải thích tính chất. - Nắm được một số tính chất vật lý của NH 3 , biết cách thu và nhận khí NH 3 . - Hiểu được khí NH 3 là một bazơ và là một chất khử. - Viết được các phương trình phản ứng của NH 3 với axít và với chất oxi hóa. 8 I/ Công thức 1/ CTPT : NH 3 ( M = 17 ) 2/ CTCT : Để thu khí NH 3 , hãy cho biết trường hợp nào sau khi cho khí vào , ống nghiệm chứa đầy khí ? Giải thích . a/ b/ Khí NH 3 ( M = 17 ) nhẹ hơn không khí ( M = 29 ) . Do đóđể thu đầy khí NH 3 không thể để ngửa bình được . Giải thích ☆ 9 II/ Lý tính NH 3 là chất khí không màu , mùi khai . Nhẹ hơn không khí . Tan rất nhiều trong nước tạo thành dung dịch kiềm . Hóa lỏng ở – 34 O C Khí nào sau đây có thể nhận biết bằng mùi đặc trưng của nó ? Giải thích. I/ H 2 S II/ NH 3 III/ N 2 IV/ SO 2 Giải thích H 2 S có mùi trứng thối . NH 3 có mùi khai . SO 2 có mùi hắc của diêm sinh cháy . N 2 không mùi . a/ I , II , III b/ I , II , IV c/ I , III , IV d/ I , II , III , IV 10 10 NH 3 Quì đỏ Mô tả và giải thích các hiện tượng của thí nghiệm sau : Mực nước trong chậu từ từ dâng lên và phun vào bình . Khí NH 3 tan rất nhiều nên làm giảm áp suất khí trong bình , áp suất không khí không đổi đã đẩy nước trong chậu vào bình . Cho vài giọt nước vào bình chứa đầy khí NH 3 , lắc mạnh. Sau đó lật úp bình và nhúng vào chậu nước có pha quì đỏ Khi hòa tan trong nước , NH 3 tạo thành dung dịch có tính kiềm nên làm quì đỏ hóa xanh . Quì đỏ trong chậu khi vào bình thì hóa xanh . [...]... trong nước tạo thành dung dịch có khả năng làm q tím hóa đỏ ? I/ Hydro clorua II/ Hydro bromua III/ Amoniac IV/ Sunfurơ a/ I , II , III b/ I , II , IV c/ I , III , IV d/ I , II , III , IV Giải thích Hydro clorua , hydro bromua , sunfurơ khi tan trong nước tạo thành dung dịch axit do đó làm q tím hóa đỏ Amoniac tan trong nước tạo thành dung dịch kiềm 11 III/ Hóa tính 1/ Phản ứng nhiệt phân : 2NH3 700OC... NHÀ: 1 Bài mới học: Tóm tắt Chất khí mùi khai tan nhiều trong nước N2 + H2 Với nhiệt + Muối NH4 Với axit NH3 Với nước NH+ + OH– 4 Với chất oxi hóa N2 + H2O N2 + HCl 18 2/ Bài sắp học: Bài : DUNG DỊCH AMONIAC 1/ Giải thích bản chất phản ứng tác dụng của NH3 với H2O? 2/ Giải thích vì sao có thể coi dd NH3 là dd bazơ yếu? 3/ Trình bày các tính chất hố học của dd NH3 Viết các ptpư tương ứng Cho biết đó . 2NH 3 Với oxi , nitơ nhường điện tử nên thể hiện tính khử : N 2 + O 2 ⇌ 2NO –3 +2 0 0 6 Amoniac NH 3 7 Tiết 17: § AMONIAC Mục đích: - Hiểu được cấu tạo của phân tử NH 3 và biết vận dụng để giải. clorua II/ Hydro bromua III/ Amoniac IV/ Sunfurơ Giải thích Hydro clorua , hydro bromua , sunfurơ khi tan trong nước tạo thành dung dịch axit do đó làm quì tím hóa đỏ. Amoniac tan trong nước tạo. Muối 4 NH + NH 3 N 2 + HCl 1. Bài mới học: IV. CHUẨN BỊ BÀI Ở NHÀ: 19 2/ Bài sắp học: Bài : DUNG DỊCH AMONIAC 1/ Giải thích bản chất phản ứng tác dụng của NH 3 với H 2 O? 2/ Giải thích vì sao có