sở giáo dục và đào tạo Quảng Ninh sở giáo dục và đào tạo Quảng Ninh Tr ờng Trung học phổ thông Vũ Văn Hiếu Tr ờng Trung học phổ thông Vũ Văn Hiếu *** *** tổ tự tổ tự nhiên nhiên Hóa học Hóa học 12 12 Giáo viên soạn giảng: Bùi thị thuý vân Giáo viên soạn giảng: Bùi thị thuý vân Hạ Long, ngày 01 tháng 12 năm 2009 KiÓm tra bµi cò Câu 1: Chọn câu sai A.Hợp kim là vật liệu có chứa kim loại cơ bản và một số kim loại khác hoặc phi kim. B.Tính chất hoá học của hợp kim t ơng tự tính chất của các chất tham gia tạo thành hợp kim. C.Tính chất vật lí và tính chất cơ học của hợp kim khác nhiều so với tính chất của các đơn chất tạo nên hợp kim. D.Giống nh kim loại, hợp kim có cấu tạo tinh thể và có nhiệt độ nóng chảy xác định. C©u 2: Mét mÉu gang cã khèi l îng 10 g trong khÝ O 2 d thÊy sinh ra 0,448 lÝt CO 2 (®ktc). TÝnh thµnh phÇn phÇn tr¨m khèi l îng Cacbon trong mÉu gang. A. 4,8 % B. 2,2 % C. 2,4 % D. 3,6 % Mét sè h×nh ¶nh vÒ ¨n mßn kim lo¹i • TÇu míi sö dông • TÇu ®· sö dông l©u ngµy [...]...I/ Khái niệm Sự ăn mòn kim loại là sự phá huỷ kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trờng xung quanh Sự phá huỷ kim loại Quá trình hoá học Quá trình điện hoá Bản chất của sự ăn mòn kim loại: M Mn+ + ne I/ Khái niệm II/ Các dạng ăn mòn kim loại 1 ăn mòn hoá học 1 ăn mòn hoá học ăn mòn hoá học là quá trình oxi hoá khử trong đó electron của kim loại chuyển trực tiếp cho... bằng kim loại nh bôi mỡ, sơn, mạ, tráng men III/ chống ăn mòn kim loại 1 Phơng pháp bảo vệ bề mặt 2 Phơng pháp điện hoá - Nối kim loại cần bảo vệ với một kim loại hoạt động mạnh hơn để tạo thành pin điện hoá và kim loại hoạt động mạnh hơn bị ăn mòn, kim loại kia đợc bảo vệ ? Giải thích tại sao ngời ta có thể bảo vệ vỏ tàu bằng cách gắn tấm kẽm ở ngoài vỏ tàu? Cực âm: (Zn) Zn Zn2++ 2e Lá kẽm bị ăn mòn. .. Tấm kẽm ở vỏ ngoài tàu biển bị ăn mòn I/ Khái niệm II/ Các dạng ăn mòn kim loại 1 ăn mòn hoá học 2 ăn mòn điện hoá học a, Khái niệm b, ăn mòn điện hóa học hợp kim của sắt trong không khí ẩm c, Điều kiện xảy ra sự ăn mòn điện hoá học III/ chống ăn mòn kim loại 1 Phơng pháp bảo vệ bề mặt 2 Phơng pháp điện hoá Bài tập củng cố Bài tập 1: Bản chất của ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học có gì giống và khác... Khái niệm: Ăn mòn điện hóa học là quá trình oxi hóa khử, trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dung dịch chất điện li và tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dơng I/ Khái niệm II/ Các dạng ăn mòn kim loại 1 ăn mòn hoá học 2 ăn mòn điện hoá học a, Khái niệm b, ăn mòn điện hóa học hợp kim của sắt trong không khí ẩm 2 ăn mòn điện hoá học b, ăn mòn điện hóa học hợp kim của sắt trong... trong không khí ẩm 2 ăn mòn điện hoá học c, Điều kiện xảy ra sự ăn mòn điện hoá học Kết luận: (1) Các điện cực phải khác nhau về bản chất, có thể là cặp 2 kim loại khác nhau hoặc cặp kim loại với phi kim, kim loại với hợp chất hóa học (2) Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau (3) Các điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li III/ chống ăn mòn kim loại 1 Phơng pháp bảo... chi tiết bằng kim loại của máy móc trong các nhà máy hoá chất - Các thiết bị lò đốt -Các chi tiết của động cơ đốt trong 3Fe + 4H2O(hơi) Fe3O4 + 4H2 3Fe + 2O Fe O I/ Khái niệm II/ Các dạng ăn mòn kim loại 1 ăn mòn hoá học 2 ăn mòn điện hoá học 2 ăn mòn điện hoá học a, Khái niệm Thí nghiệm e - + e + Dd H2SO4 Zn 2+ H+ Thời điểm ban đầu Sau 1 thời gian thí nghiệm * Hiện tợng quan sát đợc là: - Kim điện kế... khí ẩm Ví dụ sự ăn mòn gang -Anot( Fe): Fe Fe2+ + 2e - Các e đợc giải phóng chuyển dịch đến catot - Tại catot: O2 hoà tan trong nớc bị khử thành ion OH-: O2 + 2H2O + 4e 4OH-Ion Fe2+ tan vào dung dịch chất điện ly có hoà tan khí O2 Tại đấy ion Fe2+ tiếp tục bị oxi hoá, dới tác dụng của ion OHtạo ra rỉ sắt có thành phần chủ yếu là Fe2O3.nH2O 2 ăn mòn điện hoá học b, ăn mòn điện hóa học hợp kim của sắt... qua - Thanh kẽm bị mòn dần liên tục và rất nhanh - Có bọt khí thoát ra ở cả thanh Cu * Giải thích: + ở điện cực âm (anot), kẽm bị ăn mòn theo phản ứng: Zn Zn2+ + 2e (sự oxi hóa) Ion Zn2+ đi vào dung dịch, các electron theo dây dẫn sang điện cực đồng tạo nên dòng điện một chiều + ở điện cực dơng (catot), ion H+ của dung dịch H2SO4 nhận electron tạo thành H2 thoát ra 2H+ + 2e H2 (sự khử) 2 ăn mòn điện... học có gì giống và khác nhau? + Giống nhau: Cùng là phản ứng oxi hóa - khử trong đó kim loại bị oxi hóa thành ion dơng + Khác nhau: - Trong ăn mòn hóa học, electron của kim loại đợc chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trờng, năng lợng của phản ứng đợc chuyển thành nhịêt năng (không phát sinh dòng điện) - Trong ăn mòn điện hóa học, dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dơng, quá trình oxi hóa... khử xảy ra tại các điện cực Năng lợng của phản ứng chuyển thành điện năng Bài tập 2: Trong các trờng hợp sau, trờng hợp nào xảy ra sự ăn mòn điện hoá A Kim loại Zn trong dung dịch HCl B đốt dây Fe trong khí oxi C Cho lá Fe vào dd H2SO4 loãng có thêm vài giọt dd CuSO4 A Kim loại Cu trong dd HNO3 . mòn kim loại là sự phá huỷ kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi tr ờng xung quanh. Sự phá huỷ kim loại Quá trình hoá học Quá trình điện hoá Bản chất của sự ăn mòn kim. câu sai A.Hợp kim là vật liệu có chứa kim loại cơ bản và một số kim loại khác hoặc phi kim. B.Tính chất hoá học của hợp kim t ơng tự tính chất của các chất tham gia tạo thành hợp kim. C.Tính. kim lo¹i lµ g× * BiÕt ¨n mßn kim lo¹i lµ g× vµ c¸c d¹ng ¨n mßn kim vµ c¸c d¹ng ¨n mßn kim lo¹i. lo¹i. * BiÕt c¸ch chèng ¨n mßn * BiÕt c¸ch chèng ¨n mßn kim lo¹i kim lo¹i I/ Khái niệm. Sự