Chiếc cầu được làm bằng sắt này hàng năm được quét một lớp sơn mới. Em có biết vì sao lại phải như thế không? Hàng năm trên thế giới mất đi khoảng 15% lượng gang thép luyện được do bị ăn mònănmònkimloại là gì? Biện pháp bảo vệ? I. Thế nào là sựănmònkim loại? * Hiện tượng Em hãy quan sát một số thanh Sắt sau và cho biết hiện tượng? - Thanh sắt để lâu trong không khí bị han gỉ do bị oxi hoá - Vỏ tàu thuỷ khi chạy trên biển sau một thời gian bị han gỉ do tác động của một số muối như: NaCl, MgCl 2 . Thế nào là sựănmònkim loại? * Kết luận Sựănmònkim loại, hợp kim do tác dụng hoá học trong môi trường được gọi là sựănmònkimloạiBài tập trắc nghiệm Trong các hiện tượng sau hiện tượng nào được gọi là ănmònkimloại A. Bi xe đạp bằng sắt quay lâu ngày bị mòn B. Lưỡi cưa bằng thép dùng sau một thời gian bị mòn C. Angten làm bằng hợp kim nhôm để lâu bị giòn và dễ gẫy I. Thế nào là sựănmònkim loại? Sựănmònkim loại, hợp kim do tác dụng hoá học trong môi trường được gọi là sựănmònkimloại II. Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sựănmònkim loại? 1 - Đinh sắt trong không khí khô 2 - Đinh sắt trong nước có hoà tan khí oxi 3 - Đinh sắt trong dung dịch muối ăn 4 - Đinh sắt trong nước cất 1 2 3 4 1. ảnh hưởng của các chất trong môi trường. + Sựănmòn không xảy ra, xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào môi trường 2. ảnh hưởng của nhiệt độ + ở nhiệt độ cao sựănmòn xảy ra nhanh hơn không bị ănmòn bị ănmòn chậm bị ănmòn nhanh không bị ănmòn I. Thế nào là sự ănmònkim loại? II. Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ănmònkim loại? 1. ảnh hưởng của các chất trong môi trường. 2. ảnh hưởng của nhiệt độ III. Làm thế nào để bảo vệ các đồ vật bằng kimloại không bị ănmòn Em hãy cho biết Những đồ dùng bằng kimloại đặc biệt là đồ dùng bằng sắt lại phải có lớp sơn ở bên ngoài? 1. Ngăn không cho kimloại tiếp xúc với môi trường - Sơn, bôi mỡ lên bề mặt kimloại ngăn không cho tiếp xúc với môi trường - Để đồ vật ở nơi khô ráo, thường xuyên lau chùi sạch sẽ 2. Chế tạo hợp kim ít bị ănmòn - Sử dụng một số hợp kim ít bị ănmòn như: thép trắng,innoc. I. Thế nào là sự ănmònkim loại? Sự ănmònkim loại, hợp kim do tác dụng hoá học trong môi trường được gọi là sựănmònkimloại III. Làm thế nào để bảo vệ các đồ vật bằng kimloại không bị ănmòn II. Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sựănmònkim loại? 1. ảnh hưởng của các chất trong môi trường. + Sựănmòn không xảy ra, xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào môi trường 2. ảnh hưởng của nhiệt độ + ở nhiệt độ cao sựănmòn xảy ra nhanh hơn 1. Ngăn không cho kimloại tiếp xúc với môi trường - Sơn, bôi mỡ lên bề mặt kimloại ngăn không cho tiếp xúc với môi trường - Để đồ vật ở nơi khô ráo, thường xuyên lau chùi sạch sẽ 2. Chế tạo hợp kim ít bị ănmòn - Sử dụng một số hợp kim ít bị ănmòn như: thép trắng,innoc. Luyện tập Hoàn thành chuỗi phản ứng sau + O 2 t 0 Fe Fe 3 O 4 FeCl 2 Fe(NO 3 ) 2 Fe(OH) 2 FeCl 3 Fe(OH) 3 Fe 2 O 3 Fe HCl AgNO 3 NaOH NaOH t 0 H 2 t 0 3Fe + 2O 2 Fe 3 O 4 t 0 hướng dẫn về nhà - Qua bài học ngày hôm nay hãy vận dụng vào thức tế : sơn các đồ dùng bằng sắt, lau chùi các đồ dùng bằng sắt (hợp kim sắt) sau khi sử dụng - ôn tập kiến thức đã học trong chương 2 - Làm bài tập 1,2,3,4,5 - SGK . . Thế nào là sự ăn mòn kim loại? * Kết luận Sự ăn mòn kim loại, hợp kim do tác dụng hoá học trong môi trường được gọi là sự ăn mòn kim loại Bài tập trắc. không bị ăn mòn bị ăn mòn chậm bị ăn mòn nhanh không bị ăn mòn I. Thế nào là sự ăn mòn kim loại? II. Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại? 1.