BO GIAO DUC VA DAO TAO
DAI HOC KY THUAT CONG NGHE TP.HCM
KHOA : ĐIỆN - ĐIỆN TỬ oe fe 2K oe fe 26 oe fe 2k 2 ik 2 2K LUAN VAN TOT NGHIEP DE TAI: THIẾT KẾ NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN (220/110/10,5 kv)
A4/ 7/05 GVHD : HUYNH cay HO
Trang 2BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ates CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯƠNG ĐẠI HỌC DL KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ Độc Lập ~ Tự Do ~ Hạnh Phúc
KHOADIEN-DIENTU ete gO0 -
t*ư tt xe tt
NHIỆM VỤ LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP
Chú ý : SV phải đóng bản nhiệm vụ này vào trang thứ nhất của luận án
Họ và Yên SV Sáo Á2,,,Áe g6 AB baa "- MSSV: bà rehhirirrrerrii
NgGÀHh : HH hhhheherrireree Lớp : đo meeererkereree
1 Đầu đề luận án tốt nghiệp :
_ 4L} &€ (AL/E4o 8a LÊN tu Hi EAE AE
2 Nhiệm vụ (Yêu cầu về nội dung và số liệu ban đầu) :
MG blips a Dag Bn prerer2 titi " Jon "1 #2 hề “8
M7 MEO feb so SHEER, Ogg Row Dey Mel ` Cen sp 2.02, Pen bo! edt dldy
Gi 2 , =2 2m có! 5
Green ny, go pn 1E kh MEY at gy Mh: sy PS! Pelefec,
es su đe “ol, _ CAG Fo “mm 1
Ca: ˆ4 «` by ¬ 2 sớn Ve hla ce LK Theatye esses Za tn BS BGR fe cự ete tung
3 Ngày giao nhiệm vụ luận án :3/03⁄/2005 4 Ngày hoàn thành nhiệm vụ = :30/06/2005
5 Họ tên người hướng dẫn : Phân hướng dẫn
“ om Ge Vee can 3 4 r3
“h , ƯA d ,Ô
TA ,,ÔỎ Ắ ,ÔỎ
Trang 3LUAN VAN TOT NGHIEP GVHD : HUYNH NHON
NHAN XET CUA GIAO VIEN HUGNG DAN
a
Trang 4LUAN VAN TOT NGHIEP GVHD : HUỲNH NHƠN
Lời cảm ơn
Em xin chân thành cảm ơn tồn thể q Thầy Cơ Khoa Điện - Điện Tử
Trường ĐHDL Kỹ Thuật Công Nghệ TP.HCM đã tận tình dạy dỗ và truyền thụ những kiến thức cơ bản cho em trong suốt thời gian học tại trường
Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn Thầy Huỳnh Nhơn đã trực tiếp
Trang 5LUAN VAN TOT NGHIEP GVHD : HUYNH NHON
Lời nói đâu
Nhà máy là một khâu không thể thiếu được trong hệ thống năng lượng,
cùng với sự phát triển của hệ thống năng lượng Quốc Gia, ở nước ta ngày
càng xuất hiệu nhiều nhà máy điện
Trong những năm gân đây nước ta tốc độ phát triển nền kinh tế khá cao
và ổn định Do đó yêu cầu đặc ra cho Ngành điện Việt Nam là phải tiếp tục phát triển và cải tạo không ngừng hệ thống điện quốc gia Trong đó việc định
hướng để xây dựng mới các nhà máy điện nhằm tăng công suất nguồn cho hệ
thống được đặt lên hàng đâu và phát triển ở từng khu vực trọng điểm
Trong tình hình kinh tế đang phát triển mạnh, đòi hỏi một nguồn năng lượng điện thì việc thiết kế xây dựng nhà máy điện thủy điện và nhiệt điện
tuỳ theo địa hình phù hợp đã trở nên vấn để cấp thiết hàng đầu nhằm nâng
cao công suất điện của cả Quốc Gia Chính vì vậy vấn để thiết kế một nhà
máy điện được đặt ra trong thời điểm hiện nay là rất cần thiết và hợp lý đối với nhu cầu về điện để tiếp tục phát triển nền kinh tế của Nước Ta hiện nay
Trang 6
LUAN VAN TOT NGHIEP GVHD : HUYNH NHON MUC LUC
PHANI Trang
CHUONG I: 7
IL Khái Niệm
IIL Các số liệu cơ bản
CHƯƠNG II: PHỤ TẢI ĐIỆN 10
Il Khái niệm
II Đồ thị các cấp điện áp
CHƯƠNG III: CHỌN SƠ ĐỒ CẤU TRÚC 16
I Các sơ đồ khi chọn cấu trúc II Các phương án
II Nhận xét - chọn phương án thiết kế
CHƯƠNG IV: LỰA CHỌN MÁY BIẾN ÁP 19
I Khái Niệm
Il Chọn công suất máy áp
CHƯƠNG V: CHỌN SƠ Đồ NỐI ĐIỆN 26 I Khai niém
H Sơ đồ nối điện cơ bản
CHƯƠNG VI: TÍNH TỐN DÒNG ĐIỆN NGẮN MẠCH 30
I Khái niệm chung
II Các đại lượng tính toán trong hệ thống tương đối
HT Tính toán ngắn mach
CHƯƠNG VII: TINH TON THAT ĐIỆN NĂNG TRONG MÁY BIẾN ÁP 46 I Tính tổn thất công suất trong máy biến áp cho phương án Ì
II Tính tổn thất công suất trong máy biến áp cho phương án 2
a
Trang 7LUAN VAN TOT NGHIEP GVHD : HUYNH NHON
CHUONG VIII: CHON MAY CAT VA DAO CACH LY
I Phuong anI
Il Phương án]
CHƯƠNG IX: TÍNH TỐN KINH TẾ - KỸ THUẬT I_ Khái niệm
II - Tính toán kinh tế kỹ thuật giữa các phương án
CHUONG X: CHON DAY DAN VA CAC THIET BI DIEN
L Khái niệm
II Chọn biến dòng điện-biến điện áp
II Chọn thanh dẫn
IV Chọn cáp và dây dẫn các điện áp
CHƯƠNG XI: TỰ DÙNG NHÀ MÁY ĐIỆN
I Khái nệm
II Sơ đồ tự dùng trong nhà máy điện
HI Chọn công suất máy biến áp tự dùng
IV Tính toán chọn máy biến áp - khí cụ điện tự dùng
PHẨN H
THIET KE CHONG SET
CHUONG I: THIET KE CHONG SET TOAN NHA MAY
I Giới thiệu tổng quan về nhà máy nhiệt điện
II Quan điểm thiết kế
II Tính toán độ cao kim thu sét - phạm vi bảo vệ
CHƯƠNG II: THIẾT KE NOI DAT AN TOÀN CHO NHÀ MÁY
I Khái niệm chung
Il Tính toán và thiết kế nối đất toàn nhà máy
II Tính tổng trở xung của hệ thống nối đất
Trang 8LUAN VAN TOT NGHIEP GVHD : HUYNH NHON
TAI LIEU THAM KHAO CHINH:
1 THIẾT KẾ NHA MAY ĐIỆN VÀ TRẠM BIẾN ÁP
Chủ biên soạn :PGS.Nguyễn Hữu Khái
2 NHA MAY DIEN VA TRAM BIEN AP
Biên soạn: Huỳnh Nhơn
3 HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ CHỐNG SÉT
Chủ biên soạn: Hoàng Việt
4 Một số sách tra cứu các thiết bị điện khác: CUNG CẤP ĐIỆN
Chủ biên: Nguyễn Xuân Phú
——~_—————————Ầ
Trang 9LUAN VAN TOT NGHIEP GVHD : HUYNH NHON PHẨN!: THIẾT KẾ ĐIỆN CHUONG I: TONG QUAN
- Đây là phần trình bày tổng thể các số liệu cơ bản và nhiệm vụ trong
việc thiết kế nhà máy nhiệt điện
I CÁC SỐ LIỆU CƠ BẢN:
1 Hệ thống điện:
Nhà máy điện được thiết kế nối vào hệ thống điện cho nên cần có các số liệu như sau:
+ Điện áp hệ thống: Uur= 220 KV
+ Số đường dây: 2 dây dẫn
+ Chiều dài đường dây dài 110 Km
+ Tổng công suất của hệ thống và dự phòng của hệ thống
Sut = 7000 MVA ;Kpp = 10%
+ Điện kháng tổng trong hệ thống cơ bản định mức của hệ thống:
Ss = 0,42
+ Công suất ngắn mạch hoặc dòng ngắn mạch
+ Sơ đô cấu trúc của hệ thống và các thông số cần thiết của các nhà
máy điện trong hệ thống
2 Nhà Máy Điện:
+ Khi thiết kế nhà máy điện
ae
Trang 10LUAN VAN TOT NGHIEP GVHD : HUYNH NHON
+ Tổng số Máy phát điện: 4
+ Công suất một máy phát điện: Sam:= 78,75 MVA + Loại nhà máy điện: Nhiệt điện
- Khi nhiệm vụ thiết kế có nhu cầu tự chọn công suất nhà máy thì số
liệu trên sẽ căn cứ vào tổng công suất của các phụ tải để suy ra 3 Các phụ tải ở các cấp điện áp:
- Phụ tải ở 110 KV : S„„/S„„„ = 120/00 MVA ;4 đường dây
- Phụ tải ở máy phát: Smax/smin = 30/22 MVA ; 8 đường dây
Il NHIEM VU:
1 Phan Dién:
- Xây dung dé thi phụ tải các cấp điện áp LI0KV, 10,5KV phát về hệ
thống, tự dùng
- Chọn số lượng và công suất các tổ máy phát
- Lập các phương án nối điện chính và chọn hai phương án hợp lý nhất
- Thiết lập chế độ vận hành cho các tổ máy
- Chọn máy biến áp
- Tính toán ngắn mạch
- Tính toán tổn thất công suất các máy biến áp
- Chọn các khí cụ điện chính
- Chọn sơ đồ nối điện cho các thiết bị phân phối
- Chọn các phương án tối ưu - Chọn các thiết bị điện
Ï— —
Trang 11LUAN VAN TOT NGHIEP GVHD : HUYNH NHON - Tinh toán tự dùng - Lựa chọn các thiết bị tự dùng - Chọn sơ đồ tự dùng - Vẽ sơ đô nguyên lý phần điện - Vẽ mặt bằng và mặt cắt 220KV - Vẽ mặt bằng và mặt cắt II0KV - Vẽ mặt bằng và mặt cắt toàn nhà máy 2 Phần Chống Sét:
- Tính toán bố trí hệ thống cột , kim thu sét hoặc hệ thống treo dây - Tính toán thiết kế hệ thống nối đất cho trạm hoặc khu vực
- Vẽ sơ đồ chống sét
- Vẽ sơ đồ nối đất
|——TT-Ỷ-Py.-srỶrz.- rờơờơờớơzơ“"ờớợýgynynunn——==
Trang 12LUAN VAN TOT NGHIEP GVHD : HUYNH NHON
CHUONG II:
PHU TAI DIEN
I KHAINIEM:
- Mức tiêu thụ điện năng luôn luôn thay đổi theo thời gian Do quy luật
biến thiên của phụ tải theo thời gian được biểu diễn theo hình vẽ được gọi là
đồ thị phụ tải Trục tung của để thị có thể biểu diễn: công suất tác dụng, công suất phần kháng, công suất biểu kiến ở dạng đơn vị có tên hay tương đối Trục hoành biểu diễn thời gian
- Đồ thị phụ tải rất cần thiết cho thiết kế nhà máy nhiệt điện, vận hành hệ thống điện
- Từ đồ thị phụ tải ta có thể phân bố tối ưu công suất cho các nhà máy
điện trong hệ thống, tính toán điện năng trong các máy biến áp, chọn sơ đồ
cấu trúc tính toán tổn thất điện năng trong MBA, chọn sơ đồ nối dây với đồ
thị phụ tải cực đại để có thể đưa ra kế hoạch tu sửa, thiết kế vv
Il ĐỒ THỊ PHỤ TẢI CÁC CẤP ĐIỆN ÁP:
1 D6 thi phụ tải cấp 110KYV: Simax = 120 MVA 3; Smin = 90 MVA
Trang 13LUAN VAN TOT NGHIEP GVHD : HUỲNH NHƠN ———-ẳẳễnaszszsỶasaa.Ỷ-sễỶ-.y.-.-.-.srrzsaazszsaaaannnmemmm ee ee nh T(gid) 0+12 |12+20 | 20+24 S(MVA) 100 120 90
2 Đồ thi phụ tải máy phát: Smax = 30 MVA ; S„¡an = 22 MVA
Trang 14LUAN VAN TOT NGHIEP GVHD : HUYNH NHON ee ee ee ee eee 3 D6 thi phụ tải nhà máy A S(MVA) 315 315 300 0 > T (gid) 24 T(gid) 0 +24 S (MVA) 315 4 Dé thị phụ tải tự dùng
Vì nhà máy hoạt động với tồn cơng suất nên tự dùng nhà máy có đồ thị đường thẳng Công suất tự dùng của nhà máy theo thời gian được tính theo
công suất
Si = a Sir (0,4 + 0,6 N )
Trong đó: a: hệ số tự dùng = L0 %
Sa: Sạ= 315 MVA : tổng cơng suất đặt tồn nhà máy Sy: S:= 315 MVA : công suất phát vào thời điểm t = Su= 31,5 MVA
—ềằ—-—-—=-— — ————————_—————
Trang 15LUAN VAN TOT NGHIEP GVHD : HUYNH NHON & S(MVA) 31,5 30 207 10 0 > T (gid) 24
5 Dé thi phu tai toan nha may
- Dé thi phụ tải toàn nhà máy sẽ bằng tổng các đồ thị phụ tải ngày ở
Trang 16LUAN VAN TOT NGHIEP GVHD : HUYNH NHON 4 S(MVA) TRE 22 22zsssszzsszrs- 179/5 Tổ bổ 170† ! 160-L ~ ~~~- 159,5 ! 156,5 157,5 ——] ị 150Ƒ | a | | od a 143,5 4 8 2 1 2 4 5 Bang tính toán phụ tải và cân bằng cơng suất tồn nhà máy
Phụ tải Điện áp (MVA) cân bằng phụ tải
Trang 17LUAN VAN TOT NGHIEP GVHD : HUYNH NHON
6 Công suất định mức máy phát
Trang 18LUAN VAN TOT NGHIEP GVHD : HUỲNH NHƠN
CHƯƠNG III:
CHỌN SƠ ĐỒ CẤU TRÚC I CÁC YÊU CẦU KHI CHỌN SƠ ĐỒ CẤU TRÚC
- Chọn sơ đồ cấu trúc của nhà máy điện là một khâu hết sức quan trọng trong quá trình thiết kế nhà máy điện Các phương án vạch ra phải đảm bảo
tính liên tục cho các hộ tiêu thụ và phải khác nhau về cách ghép nối các máy
biến áp với các cấp điện áp, về số lượng và dung lượng của máy biến áp, về
số lượng máy phát ghép nối với thanh góp máy phát, số máy phát ghép bộ với
máy biến áp
- Chọn sơ đô cấu trúc là phần quan trọng có ảnh hưởng quyết định đến
toàn bộ thiết kế, các yêu cầu khi chọn sơ đồ cấu trúc
+ Có tính khả thi tức là có thể chọn được các thiết bị chính như: MBA,
máy cắt điện , cũng như có khả năng thi công, xây lắp và vận hành
+ Đảm bảo liên hệ chặt chẽ giữa các cấp điện áp đặc biệt với hệ thống
khi bình thường cũng như cưỡng bức
+ Tổn hao qua MBA bé, tránh trường hợp cung cấp cho phụ tải qua 2
lần biến áp không cần thiết
+ Vốn đầu tư hợp lý, chiếm diện tích càng bé càng tốt
+ Có khả năng phát triển trong tương lai gần, không cần thay cấu trúc
đã chọn
- Thường một nhà máy điện có thể có nhiều phương án cấu trúc khác
nhau, để chọn phương án nào ta cần cân nhắc các khía cạnh sau:
+ Số lượng MBA
+ Tổng công suất MBA
+ Tổng vốn đầu tư mua MBA
+ Tổn hao điện năng tổng qua các máy biến áp
ee eR eee ee ee
Trang 20LUAN VAN TOT NGHIEP GVHD : HUỲNH NHƠN
ee een nn ————————_——
II NHẬN XÉT - CHỌN PHƯƠNG AN THIET KE
1 Phương án chọn sẽ được xem là hợp lý khi thoả những điều kiện sau:
- Đầm bảo chất lượng điện là đảm bảo tần số và điện áp nằm trong phạm
vi cho phép
- Đầm bảo độ tin cậy, tích liên tục, cung cấp điện phù hợp với nhu cầu
của phụ tải
- Đảm bảo tính kỹ thuật và hợp lý chỉ tiêu kinh tế
Ngoài ra khi thiết kế công trình cụ thể ta phải xét thêm các yếu tố: đặc điểm của quá trình công nghệ, yêu cầu cung cấp điện của phụ tải, vốn đầu tư,
thiết bị, kinh tế
2 Chọn phương án
- Trong 3 phương án thì phương án 1 và phương án 2 có sự phân bố hợp lý
về mặt truyền tải công suất và số lượng máy phát trên mỗi thanh cái
- Cả 2 phương án đều sử dụng 4 máy biến máy Tuy nhiên với 2 MBA tự ngẫu đảm bảo liên tục truyền tải công suất từ các máy phát đến các phụ tải
thuộc các cấp điện áp
- Hai phương án đều đơn giản, phụ tải 220KV, 110KV,10,5KV được cung
cấp bởi nhiều nguôn dễ cô lập sửa chữa khi xảy ra sự cố
- Tiết kiệm chi phí khi mua MBA
———Ỷ-Ỷ-ẳ-y yy-yzờợờợờợơờợýỹyyyyygnnnnnnnnnngggy;y;ỹ;yỹyýỹỹnn”;7-“”-:“-:-:-:7 “”.mmmm
Trang 21LUAN VAN TOT NGHIEP GVHD : HUYNH NHON
CHUONG IV:
LUA CHON MAY BIEN AP
I KHÁI NIỆM
- Máy biến áp là thiết bị truyền tải điện năng từ điện áp này đến điện
áp khác Điện năng sản xuất từ nhà máy điện được truyền tải đến các hộ tiêu
thụ ở xa phải qua đường dây cao thế 110KV,220KV, 500KV thường qua
máy biến áp tăng từ điện áp máy phát lên điện áp tương ứng Ở cuối đường
cao áp lại cần máy biến áp giảm về điện áp thích hợp với mạng phân phối nhu 22KV, I5KV , 0,4KV vwv
- Trong hệ thống lớn thường qua nhiều lần tăng, giảm mới đưa điện
năng từ máy phát điện đến các hộ tiêu thụ, vì vậy tổng công suất máy biến áp
Trang 22LUAN VAN TOT NGHIEP GVHD : HUYNH NHON - Chon véi dién kiện công suất Sam > Sam Mr Kiểu Sam Uam (KV) AP, APN U,% 1% MVA U Uy (KV) (KV) ONAF 80 181 10,5 70 315 10,5 0,6
b Chon MBA 3 pha 2 cuén dậy T1 (phía 220KV)
- Do máy phát và MBA được ghép đồng bộ nên công suất MBA dude
chọn tương ứng với công suất máy phát điện, không tính khả năng qúa tải và
cũng không trừ công suất tự dùng hay phụ tải rẽ nhánh ở điện áp máy phát
- Chọn MBA loại ONAF với Sam = 80 MVA Sam Uam (KV) AP, APN U¡% 1,% MVA Uz Uy (KV) (KV) Kiéu ONAF 80 242 10,5 79 315 II 0,45
c Chon MBA tu ngdu 3 pha: T2 va T3
Trang 23LUAN VAN TOT NGHIEP GVHD : HUYNH NHON Loai Sam Uam (KV) AF, Un%® AP, 1% (MBA)| C | T | H C- | C- | T- | CT T- T | H|H H AJINTH|) 160 |230|121|11) 100 | 11 | 32 | 20 | 380 0.5 Do Sgm=160MVA > 157.5MVA cho nén ta khong can kiém tra quá tải bình thường Kiểm tra quá tải sự cố: 2 220KV ng
e Kha nang qué tai cua Bo: age =112MVA
e Khi một máy biến áp nghĩ: (giả sử Ba nghÙ
e Vậy khi B; ngiữ/B, vượt quá tái Để khắc phục ta giảm công | suất một lượng:
S=160-112 =48MVA
` „ 48
e_ Giảm đều cả 2 máy một lượng công suất 27 HMVA
Trang 24LUAN VAN TOT NGHIEP GVHD : HUYNH NHON
a Chon MBA 3 pha 2 cuộn dây T; (phia 110kV)
Có các thông số (giống Ta của phuong 4n 1) Kiểu | Sạn Uam (kV) | AP |AP, |Un% |Io% (MVA) | uc Uy ONAF | 80 121 | 10,5 | 70 315 | 10,5 | 0,6 Chon MBA tự ngẫu T¡, T; 1 SHBA= 2 [3.(Swr— Srp) — SpH] = ; [3.(78,75 -7,875)-22] = 95,3MVA Lập tỉ số: Supa:0,5 = 95,3:0,5 = 190,625 MVA => Sam>190,625MVA Chon Sam= 240MVA, có các thông số: Loại Sam am (kV) AF, Un% APy lo% (MBA); C |T |H kw |C-T |C-H | T-H |C-T | C-H | T-H AJIIHTH | 240 | 230 | 121 | 10,5 | 380 | 10,6 | 35,5 | 22,8 | 700 3 -Do Sgm= 240MVA > 190,6 MVA cho nên không cần kiểm tra quá tải bình thường
- Kiểm tra quá tải sự cố:
Trang 25LUAN VAN TOT NGHIEP GVHD : HUYNH NHON
Vậy khi B; nghĩ, B, vượt quá tải Để khắc phục ta giảm công suất phát
của máy một lượng hoặc cho nghĩ một máy
S=240 -168=72 MVA
Trong trường hợp này ta nên chọn phương án bỏ một máy phát vì khi
Trang 26LUAN VAN TOT NGHIEP GVHD : HUYNH NHON Căn cứ vào sổ tay kỹ thuật, chọn kháng điện kiểu bêtông PI4000-10 có các thông số sau: lamx = 4000 (A) ; Xx% = 10 2 Phương án 2: 220KV LIOKV ©
- Khi may phat | (hodc 3) nghi
2S, —(Swax + Sinn) max 2 + Smax = 82,7 (MVA)
Sebi =
- Khi may phat 2 nghỉ
Soyo = es = 15 (MVA)
- - Khi máy phát 2 nghỉ
28, — (Soin + Swrip) = 113,5(MVA)
Trang 27LUAN VAN TOT NGHIEP GVHD : HUYNH NHON
Trang 28LUAN VAN TOT NGHIEP GVHD : HUYNH NHON
CHUONG V
CHON SO DO NOI DIEN
I KHAINIEM:
Trong các thiết bị nhà máy điện và trạm biến áp, các khí điện cụ điện
được nối lại với nhau thành sơ đồ nối điện Yêu cầu của sơ đồ nối điện là làm
việc đảm bảo, tin cậy, cấu tạo đơn giản, vận hành linh hoạt, kinh tẾ và an
toàn cho người sử dụng
- — Tính đảm bảo của sơ đồ phụ thuộc vào vai trò quan trọng của hộ
tiêu thụ
- — Tính linh hoạt cả sơ đồ thể hiện bởi khả năng thích ứngvới nhiều
trạng thái vận hành khác nhau
- — Tính kinh tế thể hiện bởi hình thức thanh góp, số lượng và khí cụ điện dùng trong sơ đồ
- — Ngoài ra, cách bố trí trong sơ đổ phải đảm bảo an toàn cho nhân
viên vận hành
Il SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN CƠ BẢN
1 Sơ đồ hệ thống một thanh góp có phân đoạn:
Mỗi mạch được nối vào thanh góp thông qua hai giao cách ly và một
máy cắt, ngoài ra còn có thêm máy cắt và dao cách ly phân đoạn theo nguồn
a a
Trang 29LUAN VAN TOT NGHIEP GVHD : HUYNH NHON
Uu diém:
+ Cấu tạo đơn giản, giá thành thấp
+ Dao cách ly làm việc đúng chức năng
Khuyết: khi sửa chữa hay sự cố một phân đoạn, các nguồn cung cấp và đường dây nối với phân đoạn đó phải ngừng làm việc Khi sửa chữa máy cắt một mạch nào đó, mạch ấy tạm thời mất điện
2 Sơ đô hai hệ thống thanh góp:
Sơ đồ hai hệ thống thanh góp có một máy cắt trên một mạch ( hình vẽ)
nối nguồn cung cấp và mỗi đường dây nối với thanh góp qua một máy cắt và
hai dao cách ly thanh góp ff fo | ụ a Ưu điểm:
+ Khi sửa chữa thanh góp hoặc dao cách ly thì các mạch không bị mất điện
+ Khi ngắn mạch trên thanh góp thì tạm mất điện
Trang 30LUAN VAN TOT NGHIEP GVHD : HUYNH NHON
+ Số lượng cách ly nhiều hơn so với hệ thống một thanh góp, do đó giá
thành cao hơn |
* Sau khi tìm hiểu ưu điểm va khuyết điểm của từng loại sơ đổ, đồng thời theo số liệu thiết kế, ta có phương án chọn sơ đồ sau đây:
+ Đối với hệ thống thanh góp 220KV thì dùng hệ thống hai thanh góp
song song (không có thanh góp vòng)
+ Đối với hệ thống thanh góp 110KV thì dùng hệ thống hai thanh góp
song song (không có thanh góp vòng)
Lý do để chọn sơ đồ này: hiện nay dùng máy cắt khí SE6 rất ít khi phải sửa chữa, các thiết bị trong nhà máy làm việc rất tin cậy và để tiết kiệm về kinh tế đồng thời vẫn đáp ứng nhu cầu cung cấp điện liên tục
Trang 32
LUAN VAN TOT NGHIEP GVHD : HUYNH NHON
CHUONG VI:
TINH TOAN DONG NGAN MACH
Ngắn mạch là một loại sự cố nguy hiểm trong hệ thống điện Nó sẽ gây
ra sự biến đổi mức vận hành cho nên tính ngắn mạch rất cần thiết khi thiết kế và vận hành Trong thiết kế này người ta chỉ tính dòng ngắn mạch để chọn
các thiết bị (máy cắt, dao cách ly ) cho từng cấp điện áp trong nhà máy Các
thiết bị được chọn phải làm việc tin cậy trong những trường hợp làm việc bình thường và trường hợp làm việc cưỡng bức
Tính toán ngắn mạch trong thiết kế để chọn các thiết bị điện Ta có thể
sử dụng các phương pháp đơn giản nhưng vẫn đảm bảo an toàn và vận hành
,in cậy
Để tính toán ngắn mạch trước tiên cần phải tính điện kháng của từng
phan tứ trong nhà máy, quy các giá trị này về đại lượng cơ bản Sau đó lập sơ đỗ thay thế cho nhà máy điện và xác định ngắn mạch tại những nơi cần chọn
thiết bị đó
Ta chọn công suốt cơ bản S¿, = 1000 MVA, còn các điện áp cơ bản
Trang 33LUAN VAN TOT NGHIEP GVHD : HUỲNH NHƠN 1000 1„„=- S9 = 5,52(KV) 115/3 Ở đầu cực máy phát : Uạ =10,5 KV 1000 b-H = =55(KA ch-H 10,5.V3 ( )
I CAC ĐAILƯƠNG TÍNH TỐN TRONG HỆ TƯƠNG ĐỐI CƠ BẢN:
1.Điên kháng của máy phát điện:
Điện kháng của máy phát điện được quy đổi về công suốt cơ bản theo S cb rỡ 4 ” biểu thức xgep =Xa Trong đó:
S¿;: công suất cơ bản, S„ = I000MVA Sam : công suất định mức của máy phát
X„`: điện không siêu quá độ dọc trục, X y= 0,202 =Xu=2,56
2.Điện kháng đường dây nối với hệ thống:
Điện kháng đường dây được xác định theo biểu thức sau:
% s
X och = Xo La
Trong do:
Xo: điện khang cua | km chiều dài đường day, x, = 0,4 Q/km
1: chiéu dai dung day, 1= 110 km
Ue : dién áp cơ bản, Uy = 230 kv
ˆò_ỐồỐỖồỐỖồỒồ-ỶỲ-ỲAỲAiẳễơờơờợờợờợơẵnơơờợzợơzơnơssasasaaananaaannmn
Trang 34
LUAN VAN TOT NGHIEP GVHD : HUỲNH NHƠN
1000 _ =_ X4u=04.110.—==0,8 230
3.Điện kháng của hệ thống điện:
Điện kháng của hệ thống khi quy đổi về hệ tương đối cơ bản như sau:
S 1000
Xu = Xpp 22 = 0,42 ——= 0,06 a OWT" 7000
hu
Trong do:
Ximep : điện kháng tương đối định mức của hệ thống Xur : điện kháng của hệ thống, Xur = 0,28
S¿;: công suất cơ bản, S„, = 1000 MVA
Xur : công suất của hệ thong: Syr = 7000 MVA 4.Điện kháng của máy biến áp 3 pha 2 cuộn dây:
a May bién dp 3 pha 2 cuộn dây cấp điện áp 220KV/10,5KV
U,,%0S.4
x x =
PAM 100 Sng
Trong do:
U,% : dién 4p ngắn mạch phan tram U,%= 11
Samp: COng suat dinh mtfc cha may bién 4p, Samp = 80 MVA S¿ : công suất cơ bản, S„, = 1000 MVA => XBAL* = 121000 _ 1,375 100 s80 b Máy biến áp 3 pha 2 cuộn dây cấp điện áp 110/10,5 KV U,%oS Xpage ce 3# BAN 100 Simp Trong do:
U;% : điện áp ngắn mạch phần trăm U,% = 10,5%
Samp : công suất định mức của máy biến áp, Sams = 80 MVA Sop : công suất cơ bản ; S¿, = 1000 MVA
i
Trang 35LUAN VAN TOT NGHIEP GVHD : HUYNH NHON
10,501000
—Ă Xsax= eo = 131 BA2" ~~ 100 080
5.Dién khang cia may biét 4p tu ngẫu 3 pha:
- Phuong an 1:
Các thông số định mức của máy biến áp như sau:
Trang 36
LUAN VAN TOT NGHIEP GVHD : HUYNH NHON
Trang 38LUAN VAN TOT NGHIEP GVHD : HUỲNH NHƠN
Ngắn mạch tại N¿:
Từ sơ đồ:
Từ sơ đồ tương đương:
Trang 40LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : HUỲNH NHƠN X= — —=0,56 X, +X, +X, Xj) =— St = 117 " X, +X,+X, x 24 7 Xo*s 0,56 — Ms X,+X,+X, X95 = (Xo // Xy6)+ X15 = 0,94 X26 = X19 + X24 = 3,06 X27 = X95 // X1g = 0,75 Xog = X97 + X23 = 1,92 X29 = Xa // X2g = 1,18 X39 = X29 +X22 = 1,74 X31 = Xo// X30 = 1,03 Dòng ngắn mạch siêu quá độ: I= nà = 53,7(KA) Nz Dòng ngắn mạch xung kích: ig =V2.18.1,, =136,7(KA)
STT | Điểm | Ua„ | Thành phần Mục đích xy ixk
NM KV tham gia (KA)
1 N, 220 Tat ca Chọn các cap 220kv | 0,85 | 7,5
cho khi cu dién