Bai 24 Luyen tap C3

18 157 0
Bai 24 Luyen tap C3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 24 : Luyện tập chương 3 Liên kết hoá học Liên kết ion Liên kết cộng hoá trịLiên kết kim loại Bản chất và điều kiện. Bản chất Có cực : Bản chất và điều kiện. Không cực : Bản chất và điều kiện ? Thế nào là liên kết hoá học? Chúng ta đã được học các loại LKHH nào ? A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG I. SO SÁNH LIÊN KẾT ION, LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ VÀ LIÊN KẾT KIM LOẠI Liên kết hoá học Liên kết ion Liên kết kim loại Bản chất Là lực hút tĩnh điện của các ion mang điện tích trái dấu Là lực hút tĩnh điện của các ion dương và electron LK cộng hoá trị không cực :Đôi e chung không lệch về nguyên tử nào Liên kết cộng hoá trị có cực :Đôi e chung lệch về nguyên tử nào có độ âm điện lớn hơn Điều kiện liên kết Xảy ra trong các nguyên tố khác hẳn nhau về bản chất hoá học Xảy ra giữa hai nguyên tố giống nhau về bản chất hoá học Xảy ra giữa hai nguyên tố gần giống nhau về bản chất hoá học 1.So sánh liên kết ion và liên kết cộng hoá trị? Liên kết cộng hoá trị LIÊN KẾT ION LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ Giống nhau Nguyên nhân hình thành liên kết: Các nguyên tử liên kết với nhau tạo thành phân tử để có cấu hình electron bền vững của khí hiếm. Khác nhau Bản chất: Là lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu. Bản chất :Là sự dùng chung các electron Điều kiên liên kết: Xảy ra giữa các nguyên tử của nguyên tố khác hẳn nhau về tính chất hóa học( thường giữa kim loại điển hình với phi kim điển hình) Điều kiên liên kết: Xảy ra giữa các nguyên tử của nguyên tố giống nhau hoặc gần giống nhau về tính chất hóa học( thường giữa các phi kim với nhau) So sánh liên kết ion và liên kết cộng hoá trị? Liên kết hoá học Liên kết ion Liên kết kim loại Bản chất Là lực hút tĩnh điện của các ion mang điện tích trái dấu Là lực hút tĩnh điện của các ion dương và electron LK cộng hoá trị không cực :Đôi e chung không lệch về nguyên tử nào Liên kết cộng hoá trị có cực :Đôi e chung lệch về nguyên tử nào có độ âm điện lớn hơn Điều kiện liên kết Xảy ra trong các nguyên tố khác hẳn nhau về bản chất hoá học Xảy ra giữa hai nguyên tố giống nhau về bản chất hoá học Xảy ra giữa hai nguyên tố gần giống nhau về bản chất hoá học 2. So sánh liên kết kim loại với liên kết cộng hoá trị và liên kết ion Liên kết cộng hoá trị 2. So sánh liên kết kim loại với liên kết cộng hoá trị và liên kết ion:  Liên kết kim loại và liên kết cộng hoá trị giống nhau là có những electron chung của các nguyên tử, nhưng electron chung trong liên kết kim loại là của tất cả những nguyên tử kim loại có mặt trong đơn chất.  Liên kết kim loại và liên kết ion đều được hình thành do lực hút tĩnh điện giữa các phần tử tích điện trái dấu, nhưng các phần tử tích điện trái dấu trong liên kết kim loại là ion dương và các electron tự do. Liên kết hoá học Liên kết ion Liên kết cộng hoá trị Hiệu độ âm điện ≥ 1,7 0,0 < < 0,4 0,4 < 1,7 Thực tế cho thấy việc phân biệt liên kết ion và liên kết cộng hoá trị là không có ranh giới rõ rệt. Vậy hiệu độ âm điện có ý nghĩa như thế nào cho việc phân loại hai liên kết này? Không cực Có cực So sánh tinh thể ion, tinh thể nguyên tử và tinh thể phân tử, tinh thể kim loại (khái niệm, lực liên kết và đặc tính)? MÔ HÌNH TINH THỂ IỐT VÀ NƯỚC ĐÁ Mô hình mạng tinh thể kim cương Mô hình tinh thể natri clorua II. TINH THỂ ION, TINH THỂ NGUYÊN TỬ, TINH THỂ PHÂN TỬ VÀ TINH THỂ KIM LOẠI So sánh tinh thể ion, tinh thể nguyên tử và tinh thể phân tử, tinh thể kim loại (khái niệm, lực liên kết và đặc tính)? Tinh thể ion Tinh thể nguyên tử Tinh thể phân tử Tinh thể kim loại Khái niệm Lực liên kết Đặc tính Tinh thể ion Tinh thể nguyên tử Tinh thể phân tử Tinh thể kim loại Khái niệm Tinh thể ion được hình thành từ những ion mang điện tích trái dấu, đó là các cation và anion Tinh thể được hình thành từ các nguyên tử Tinh thể được hình thành từ các phân tử Tinh thể được hình thành từ những ion, nguyên tử kim loại và các electron tự do Lực liên kết Lực liên kết có bản chất tĩnh điện Lực liên kết có bản chất cộng hoá trị Lực liên kết là lực tương tác phân tử Lực liên kết có bản chất tĩnh điện Đặc tính * Tinh thể ion bền * Khó nóng chảy * Khó bay hơi * Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao * ít bền * Độ cứng nhỏ * Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp * ánh kim * Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt * Dẻo III. HOÁ TRỊ VÀ SỐ OXI HOÁ Phân biệt được hoá trị và số oxi hoá theo bảng sau: Loại Mục lục Hoá trị trong hợp chất ion Hoá trị trong hợp chất cộng hoá trị Số oxi hoá 1. Khái niệm 2. Cách xác định 3. Cách ghi . Bài 24 : Luyện tập chương 3 Liên kết hoá học Liên kết ion Liên kết cộng hoá trịLiên kết kim loại Bản

Ngày đăng: 19/07/2014, 05:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan