Cách tính góc nhập xạ

12 2.1K 6
Cách tính góc nhập xạ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÁCH TÍNH GÓC NHẬP XẠ MT 23/9 21/3 22/6 22/12 Chí tuyến Bắc Chí tuyến Nam Ngày 21/3 và 23/9 23 0 27’B 0 0 MT O Đề tính góc nhập xạ tại một địa điểm có vĩ độ φ xác định (bán cầu Bắc và Nam như nhau) 23 0 27’N φ α β Góc nhập xạ α = 90 0 - φ * Chú ý : tại xích đạo α = 90 0 Góc nhập xạ α = 90 0 - β Mà β = φ (2 góc đồng vị) ⇒ α = 90 0 - φ Ngày 22/6 23 0 27’B 0 0 MT O Đề tính góc nhập xạ tại một địa điểm có vĩ độ φ xác định, cần chia ra 3 trường hợp : 1. Cùng bán cầu và thuộc vùng ngoại chí tuyến (φ > 23 0 27’B) 2. Cùng bán cầu và thuộc vùng nội chí tuyến (0 0 ≤ φ < 23 0 27’B) 3. Khác bán cầu (φ thuộc Nam bán cầu) Ngày 22/6 23 0 27’B 0 0 MT O 1. Cùng bán cầu và thuộc vùng ngoại chí tuyến (φ > 23 0 27’B) φ α β Góc nhập xạ α = 90 0 - β Mà β = λ (2 góc đồng vị) và λ = φ - 23 0 27’ ⇒ α = 90 0 - (φ - 23 0 27’) = 90 0 - φ + 23 0 27’ λ Góc nhập xạ α = 90 0 - φ + 23 0 27’ Ngày 22/6 23 0 27’B 0 0 MT O 2. Cùng bán cầu và thuộc vùng nội chí tuyến (0 0 ≤ φ < 23 0 27’B) φ α β Góc nhập xạ α = 90 0 - β Mà β = λ (2 góc đồng vị) và λ = 23 0 27’ - φ ⇒ α = 90 0 - (23 0 27’ - φ) = 90 0 + φ - 23 0 27’ λ Góc nhập xạ α = 90 0 + φ - 23 0 27’ Ngày 22/6 23 0 27’B 0 0 MT O 3. Khác bán cầu (φ thuộc Nam bán cầu) φ α β Góc nhập xạ α = 90 0 - β Mà β = λ (2 góc đồng vị) và λ = 23 0 27’ + φ ⇒ α = 90 0 - (23 0 27’ + φ) = 90 0 - φ - 23 0 27’ λ Góc nhập xạ α = 90 0 - φ - 23 0 27’ * Chú ý : tại chí tuyến Bắc α = 90 0 Ngày 22/12 23 0 27’N 0 0 MT O Đề tính góc nhập xạ tại một địa điểm có vĩ độ φ xác định, cũng cần chia ra 3 trường hợp : 1. Cùng bán cầu và thuộc vùng ngoại chí tuyến (φ > 23 0 27’N) 2. Cùng bán cầu và thuộc vùng nội chí tuyến (0 0 ≤ φ < 23 0 27’N) 3. Khác bán cầu (φ thuộc Bắc bán cầu) Ngày 22/12 23 0 27’N 0 0 MT O 1. Cùng bán cầu và thuộc vùng ngoại chí tuyến (φ > 23 0 27’N) φ α β λ Góc nhập xạ α = 90 0 - β Mà β = λ (2 góc đồng vị) và λ = φ - 23 0 27’ ⇒ α = 90 0 - (φ - 23 0 27’) = 90 0 - φ + 23 0 27’ Góc nhập xạ α = 90 0 - φ + 23 0 27’ Ngày 22/12 23 0 27’N 0 0 O 2. Cùng bán cầu và thuộc vùng nội chí tuyến (0 0 ≤ φ < 23 0 27’N) φ α β λ MT Góc nhập xạ α = 90 0 - β Mà β = λ (2 góc đồng vị) và λ = 23 0 27’ - φ ⇒ α = 90 0 - (23 0 27’ - φ) = 90 0 + φ - 23 0 27’ Góc nhập xạ α = 90 0 + φ - 23 0 27’ [...]...3 Khác bán cầu (φ thuộc Bắc bán cầu) Ngày 22/12 Góc nhập xạ α = 900 - φ - 23027’ β α λ φ MT O Góc nhập xạ α = 900 - β Mà β = λ (2 góc đồng vị) và λ = φ + 23027’ ⇒ α = 900 - (φ + 23027’) = 900 - φ - 23027’ * Chú ý : tại chí tuyến Nam α = 900 00 23027’N Tóm tắt   Ngày 21/3 và 23/9 : α = 900... cầu và thuộc vùng ngoại chí tuyến : α = 900 - φ + 23027’ Cùng bán cầu và thuộc vùng nội chí tuyến : α = 900 + φ - 23027’ Khác bán cầu : α = 900 - φ - 23027’ Trong đó, α là góc nhập xạ, φ là vĩ độ của địa điểm cần xác định góc nhập xạ . nhau) 23 0 27’N φ α β Góc nhập xạ α = 90 0 - φ * Chú ý : tại xích đạo α = 90 0 Góc nhập xạ α = 90 0 - β Mà β = φ (2 góc đồng vị) ⇒ α = 90 0 - φ Ngày 22/6 23 0 27’B 0 0 MT O Đề tính góc nhập xạ tại một. CÁCH TÍNH GÓC NHẬP XẠ MT 23/9 21/3 22/6 22/12 Chí tuyến Bắc Chí tuyến Nam Ngày 21/3 và 23/9 23 0 27’B 0 0 MT O Đề tính góc nhập xạ tại một địa điểm có vĩ độ φ. tuyến (φ > 23 0 27’B) φ α β Góc nhập xạ α = 90 0 - β Mà β = λ (2 góc đồng vị) và λ = φ - 23 0 27’ ⇒ α = 90 0 - (φ - 23 0 27’) = 90 0 - φ + 23 0 27’ λ Góc nhập xạ α = 90 0 - φ + 23 0 27’

Ngày đăng: 19/07/2014, 00:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CÁCH TÍNH GÓC NHẬP XẠ

  • Slide 2

  • Ngày 21/3 và 23/9

  • Ngày 22/6

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Ngày 22/12

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Tóm tắt

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan