Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
746,5 KB
Nội dung
Chương XIII: CÁC HP CHẤT GLUXIT [C n (H 2 O) m ] - Thành phần cơ bản của thể sinh vật đặc biệt là thực vật. - Thực vật chiếm từ 70 → 80% (củ hạt, thân, rễ) ở dạng polisaccarit. - Động vật chiếm khoảng 2% (gan, bắp cơ, trong máu). A. ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI: 1. ĐỊNH NGHĨA: Gluxit (hay cacbonhiđrat là những hợp chất hữu cơ tạp chức công thức chung C n (H 2 O) m - Hàng ngàn phân tử (+) glucozơ liên kết với nhau tạo thành phân tử xenlulozơ giúp cây phát triển. - Gluxit tạo thành do quá trình quang hợp của thực vật: 6nCO 2 + 6nH 2 O → nC 6 H 12 O 6 + 6nO 2 Chất diệp lục 2. PHÂN LOẠI: - Gồm 3 loại: + monosaccarit + đisaccarit + polosaccarit B. MONOSACCARIT I. ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI: 1.ĐỊNH NGHĨA: Là những hợp chất hữu cơ tạp chức hay còn gọi là những hợp chất policacbonyl ( có thể anđehit hay xeton). 2. PHÂN LOẠI: - Có 2 loại: + Anđozơ (nhóm chức anđêhit). + Xetozơ (nhóm chức xeton). 3. DANH PHÁP: Tên chỉ số nguyên tử C trong mạch tri, tetra, pent, hex,….+ ozơ. Công thức chung: CH 2 OH(CHOH) n CHO anđozơ CH 2 OH(CHOH) n COCH 2 OH xetozơ II. CẤU TẠO CỦA MONOSACCARIT Kết quả phân tích đặc điểm của mạch C bằng các phản ứng đặc trưng. - Phản ứng với thuốc thử Feling CH 2 OH(-CHOH) 4 CHO + 2Cu(OH) 2 + NaOH → CH 2 OH(-CHOH) 4 COONa + Cu 2 O + 3H 2 O - Phản ứng với thuốc thử Tolenes: CH 2 OH(-CHOH) 4 CHO + 2[Ag(NH 3 ) 2 OH → CH 2 OH(-CHOH) 4 COONH 4 + 2Ag + 3NH 3 + H 2 O - Phản ứng với anhiđrit axetic: CH 2 OH(-CHOH) 4 CHO + 5(CH 3 CO) 2 O → C 5 H 6 (OCOCH 3 ) 5 CHO + 5CH 3 COOH - Phản ứng với HI: CH 2 OH(-CHOH) 4 CHO + HCN → CH 2 OH(-CHOH) 5 CN CH 2 OH(-CHOH) 5 CN + 2H 2 O → CH 2 OH(-CHOH) 5 COOH + NH 3 ↑ CH 2 OH(-CHOH) 5 COOH + 6HI → CH 3 (CH 2 ) 5 COOH + 6HIO Từ các phản ứng trên ta kết luận: - Glucozơ là phân tử mạch thẳng không phân nhánh, có nhóm –CHO ở đầu mạch - Phản ứng với HCN: CH 2 OH(-CHOH) 4 CHO + 6HI → CH 3 (CH 2 ) 3 CHICH 3 + 5HIO Sô ñoà phaûn öùng: C 6 H 12 O 6 Feling C 5 H 11 O 5 COONa + Cu 2 O Ag(NH 3 ) 2 OH C 5 H 11 O 5 COONH 4 + Ag ↓ HI CH 3 (CH 2 ) 3 CHICH 3 HCN, H 2 O + HI CH 3 (-CH 2 ) 5 COOH (CH 3 CO) 2 O C 5 H 6 (OCOCH 3 ) 5 CHO CuSO 4 ,NaOH Ctct cuûa glucozô: CH 2 OH(-CHOH) 4 CHO 1-Anñohexozô Bằng các thí nghiệm tương tự người ta cũng xác đònh được công thức cấu tạo của fructozơ: CH 2 OH(-CHOH) 3 COCH 2 OH 2-xetohexozơ III. CÁC ĐỒNG PHÂN LẬP THỂ CỦA MONOSACCARIT: - Phân tử glucozơ có 4 nguyên tử C bất đối. C C OH H H H OH C H OH C OH H C H OH C O H * * * * Số đồng phân quang học: 2 n (n là số nguyên tử C bất đối như vậy phân tử glucozơ có 2 4 = 16 đồng phân quang học có 8 cặp đối quang. 1.CẤU TẠO ĐỒNG PHÂN QUANG HỌC DÃY D VÀ DÃY L - Nhóm –OH của nguyên tử C * xa nhóm cacbonyl nhất (đánh s l n nhất) ởû về phía bên phải thì đồngố ớ phân quang học đó thuộc dãy D, ngược lại nếu ở về bên trái thì thuộc dãy L. Ví dụ: CH 2 OHCHOHCHO glixeranđehit. H C CH 2 OH CHO OH OH C CH 2 OH CHO H * * D-glixeranđehit L-glixeranđehit - Khả năng quay cực sang bên phải một góc α nào đo ùthì ghi dấu (+), quay cực sang bên trái ghi dấu (-). CHO OHH HHO OHH OHH CH 2 OH D(+)-glucozo CHO OHH HHO OHH OHH CH 2 OH D(+)-glucozo CHO HHO OHH HHO HHO CH 2 OH L(-)-glucozo CHO HHO HHO OHH OHH CH 2 OH D(+)-manto CHO OHH OHH HHO HHO CH 2 OH L(-)-manto 2. ĐỒNG PHÂN EPIME Hai monosaccarit thuộc loại anđozơ là đồng phân Epime đối với nhau khi chỉ khác nhau ở cấu hình của nguyên tử C * gần nhóm cacbonyl nhất (-CHO), còn cấu hình của tất cả các nguyên tử cacbon bất đối khác trong phân tử đều hoàn toàn giống nhau. [...]... ứng tráng gương khử đựoc Cu(OH)2 thành Cu2O khi nó ở trong môi trương kiềm - D(-)fructozơ đồng phân hoá tạo thanh D-glucozơ và D-mannozơ có tính chất tương tự glucozơ và manozơ ĐISACCARIT - Là những gluxit gồm 2 monosaccarit liên kết với nhau bằng liên kết glucozit I PHÂN LOẠI: - Tuỳ theo mối liên kết giữa 2 monosaccarit mà ta có thể chia các đisaccarit thành 2 loại: + Đisaccarit không có tính khử . Chương XIII: CÁC HP CHẤT GLUXIT [C n (H 2 O) m ] - Thành phần cơ bản của thể sinh vật đặc biệt là thực vật. - Thực vật. Động vật chiếm khoảng 2% (gan, bắp cơ, trong máu). A. ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI: 1. ĐỊNH NGHĨA: Gluxit (hay cacbonhiđrat là những hợp chất hữu cơ tạp chức công thức chung C n (H 2 O) m - Hàng. ngàn phân tử (+) glucozơ liên kết với nhau tạo thành phân tử xenlulozơ giúp cây phát triển. - Gluxit tạo thành do quá trình quang hợp của thực vật: 6nCO 2 + 6nH 2 O → nC 6 H 12 O 6 + 6nO 2