Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
1,62 MB
Nội dung
Nối cột bên trái với cột bên phải sao cho phù hợp KIỂU CÂU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC 1.Trần thuật A -Có các từ: ai, gì, nào, bao nhiêu -Dấu chấm hỏi cuối câu khi viết 2.Cảm thán B -Có các từ: ôi, chao ôi, biết bao, -Dấu chấm than cuối câu khi viết 3.Nghi vấn C -Có các từ: hãy, đừng, chớ, đi, thôi…hoặc ngữ điệu cầu khiến -Dấu chấm than cuối câu khi viết 4.Cầu khiến D -Không có dấu hiệu hình thức của những kiểu câu khác -Dấu chấm hoặc chấm than cuối câu khi viết 1.D, 2.B, 3.A, 4.C KIỂU CÂU CHỨC NĂNG CHÍNH 1.Trần thuật A. Dùng để bộc lộ cảm xúc 2.Cảm thán B. Dùng để hỏi 3.Nghi vấn C. Dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo… 4.Cầu khiến D. Dùng để kể, tả, thông báo, nhận định, trình bày… 1.D, 2.A, 3.B, 4.C Theo em, câu nào sau đây không phải câu cảm thán? A. Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi. B.Ồ! Thế thì bộ áo này may được đấy. C. Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi! D. Lúc bấy giờ, ta cùng các ngươi sẽ bị bắt, đau xót biết chừng nào! Trong những câu nghi vấn sau, câu nào không có chức năng hỏi? A. Mẹ đi chợ chưa ạ? B. Ai là tác giả bài thơ này? C. Sao tôi khổ thế này? D. Bao giờ bạn đi Hà Nội? - Người ta đánh mình không sao, mình đánh người ta thì mình phải tù, phải tội. Câu trần thuật I-KIỂU CÂU: NGHI VẤN , CẦU KHIẾN, CẢM THÁN, TRẦN THUẬT, PHỦ ĐỊNH - Các em đừng khóc. Câu cầu khiến - Ha ha! [ Một lưỡi gươm] Câu cảm thán - Chị Cốc béo xù đứng trước cửa nhà ta ấy hả? Câu nghi vấn Bài tập 2/139 b) Chứ cháu không dám bỏ tiền sưu của nhà nước đâu! d) Nếu không có tiền nộp sưu cho ông bây giờ, thì ông sẽ dở cả nhà mày đi, không chỉ chửi mắng thôi đâu! II- HÀNH ĐỘNG NÓI [...]...Xác định kiểu câu và hành động nói của các câu trong đoạn trích sau: (1) Nể con, chị Dậu cầm lấy một củ, rồi chị lại đặt xuống chõng (2) Vẻ nghi ngại hiện ra sắc mặt, con bé hóm hỉnh hỏi mẹ một cách thiết tha: - (3) Sáng ngày người ta đấm u có đau lắm không? (4) Chị Dậu khẽ gạt nước mắt: - (5) Không đau con ạ! (1): Câu trần thuật – hành động nói trình bày (kể) (2): Câu trần thuật... đẹp quá! Đặt câu nghi vấn có hành động nói điều khiển Bạn có thể cho tôi mượn cây bút được không? Đặt câu trần thuật có hành động nói bộc lộ tình cảm của em dành cho người thân Con thương mẹ nhiều lắm! III- LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU Bài tập 2/ 139 1) Anh Dậu hoảng quá, vội để bát cháo xuống phản và lăn đùng ra đó, không nói được câu gì 2) Anh Dậu vội để bát cháo xuống phản và lăn đùng ra đó, hoảng . và hành động nói của các câu trong đoạn trích sau: (1) Nể con, chị Dậu cầm lấy một củ, rồi chị lại đặt xuống chõng. (2) Vẻ nghi ngại hiện ra sắc mặt, con bé hóm hỉnh hỏi mẹ một cách thiết. thuật có hành động nói bộc lộ tình cảm của em dành cho người thân Con thương mẹ nhiều lắm! III- LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU Bài tập 2/ 139 2) Anh Dậu vội để bát cháo xuống phản và lăn. (3) Sáng ngày người ta đấm u có đau lắm không? (4) Chị Dậu khẽ gạt nước mắt: - (5) Không đau con ạ! (1): Câu trần thuật – hành động nói trình bày (kể) (2): Câu trần thuật – hành động nói