Ôn tập TV- Tiết 139

14 547 0
Ôn tập TV- Tiết 139

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o vÒ dù giê ng÷ v¨n líp 9a Ki Ki ểm tra bài cũ: ểm tra bài cũ: Nối các thành phần ở cột A với các câu chứa thành Nối các thành phần ở cột A với các câu chứa thành phần ấy ở cột B cho phù hợp: phần ấy ở cột B cho phù hợp: A A 1. 1. Cảm thán Cảm thán 2. Tình thái 2. Tình thái 3. Gọi - đáp 3. Gọi - đáp 4. Khởi ngữ 4. Khởi ngữ 5. Phụ chú 5. Phụ chú B a. Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam. b. Suốt đời Nhĩ đã từng đi tới không sót một xó xỉnh nào trên trái đất, đây là một chân trời gần gũi mà lại xa lắcvì ch5a bao giờ đi - cái bờ bên kia sông Hồng ngay tr5ớc cửa sổ nhà mình. c. Sang tháng 10, nhất định anh đi lại đ5ợc. d. Dạ, con cũng thấy nh5 hôm qua e. Đối với tôi, Ngữ văn là môn học khá thú vị. Các đoạn văn trong một văn bản cũng nh5 các câu trong một đoạn văn phải liên kết chặt chẽ với nhau về nội dung và hình thức. 1. Về nội dung: - Liên kết chủ đề: các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung của văn bản, các câu phải phục vụ chủ đề của đoạn văn. - Liên kết lo-gíc: các đoạn văn và các câu phải đ5ợc sắp xếp theo một trình tự hợp lí. 2. Về hình thức: các câu và các đoạn văn có thể đ5ợc liên kết với nhau bằng một số biện pháp chính sau: - Phép lặp từ ngữ: lặp lại ở câu đứng sau từ ngữ đã có ở câu tr5ớc. - Phép đồng nghĩa, trái nghĩa và liên t"ởng: Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa hoặc cùng tr5ờng liên t5ởng với từ ngữ đã có ở câu tr5ớc. - Phép thế: Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ có tác dụng thay thế từ ngữ đã có ở câu tr5ớc. - Phép nối: Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ biểu thị quan hệ với câu tr5ớc. Bài tập 3: Nêu rõ sự liên kết về nội dung, hình thức giữa các câu trong đoạn văn sau về truyện ngắn Bến quê của Nguyễn Minh Châu: Bến quê là một truyện ngắn đặc sắc trong tập truyện cùng tên của Nguyễn Minh Châu. Về nội dung, tác phẩm chứa đựng những suy ngẫm, trải nghiệm sâu sắc của nhà văn về con ng5ời và cuộc đời, thức tỉnh ở mọi ng5ời sự trân trọng những vẻ đẹp và giá trị bình dị, gần gũi của gia đình, của quê h5ơng. Về nghệ thuật, truyện ngắn nổi bật ở sự miêu tả tâm lý tinh tế, nhiều hình ảnh giàu tính biểu t5ợng, cách xây dựng tình huống, trần thuật theo dòng tâm trạng của nhân vật . Chắc chắn, Bến quê sẽ có sức neo đậu lâu bền trong tâm hồn ng5ời đọc. *Nhận xét sự LK trong đoạn văn: 1. Liên kết nội dung: - LK chủ đề: các câu văn đều phục vụ chủ đề chung của đoạn văn: giới thiệu truyện ngắn Bến quê. - LK lô-gíc: các ý trong đoạn văn đ5ợc sắp xếp theo trình tự hợp lí: 2 .Hình thức : các câu văn liên kết với nhau: + phép lặp : Về , truyện ngắn . + phép thế : Tác phẩm - truyện ngắn. Nhà văn - Nguyễn Minh Châu Nội dung Nghệ thuật Khẳng định giá trị tác phẩm Liên kết câu và liên kết đoạn hoàn toàn giống nhau, chổ khác nhau chỉ là hai câu có liên kết với nhau cùng nằm trong một đoạn văn hay nằm ở hai đoạn văn khác nhau. Bài tập bổ sung: Nhận xét cách dùng từ ngữ liên kết ( qua từ in đậm) trong đoạn văn sau. Từ đó em rút ra chú ý gì khi sử dụng phép liên kết vào việc LK câu văn, đoạn văn? Thanh Hải tên khai sinh là Phạm Bá Ngoãn, quê ở huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế. Thanh Hải là một trong những cây bút có công xây dựng nền văn học cách mạng ở miền Nam từ những ngày đầu. Những ngày cuối đời, khi Thanh Hải nằm trên gi5ờng bệnh, Thanh Hải đã gửi gắm tất cả tấm lòng, tình cảm và những suy nghĩ sâu lắng của đời mình vào bài thơ Mùa xuân nho nhỏ. Bài thơ thể hiện niềm yêu mến thiết tha với cuộc sống, với đất n5ớc và 5ớc nguyện chân thành của Thanh Hải. * Nhận xét: - Đoạn văn sử dụng phép lặp từ ngữ (từ Thanh Hải) để liên kết câu. - Nh5ng dùng quá nhiều nên mắc lỗi lặp từ ngữ làm cho đoạn văn lủng củng, không sinh động. * Chú ý khi sử dụng phép LK: - Cần lựa chọn phép LK cho phù hợp. - Kết hợp các phép LK cho linh hoạt Tình huống 1: An: - Cậu soạn văn chIa? Nam: - Tớ soạn rồi Tình huống 2: Bác sĩ cầm mạch, cắn môi, nhìn ông già giọng phàn nàn: - Chậm quá. Đến bây mới tới. ( Chu Văn, Bão biển) Nghiã tờng minh Là phần thông báo đI ợc diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu. Hàm ý Là phần thông báo tuy không đIợc diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhIng có thể suy ra từ những từ ngữ ấy. Điều kiện sử dụng hàm ý N N gIời viết ( ngIời nói ) có ý gIời viết ( ngIời nói ) có ý thức đIa hàm ý vào câu nói. thức đIa hàm ý vào câu nói. NgIời nghe (ngIời đọc) có năng lực giải đoán hàm ý. Mẹ nó đâm nổi giận quơ đũa bếp doạ đánh, nó phải gọi nhưng lại nói trổng: - Vô ăn cơm! Anh Sáu vẫn ngồi im, giả vờ không nghe, chờ nó gọi “Ba vô ăn cơm”. Con bé cứ đứng trong bếp nói vọng ra: - Cơm chín rồi! Anh cũng không quay lại. Anh cũng không quay lại. Bài tập 1 Bài tập 1 : Đọc truyện cIời sau và cho biết ngIời ăn mày muốn nói : Đọc truyện cIời sau và cho biết ngIời ăn mày muốn nói điều gì với ngIời nhà giàu qua câu in đậm: điều gì với ngIời nhà giàu qua câu in đậm: Chiếm hết chỗ Một ng5ời ăn mày hom hem, rách r5ới, đến cửa nhà giàu xin ăn. ng5ời nhà giàu không cho lại còn mắng: - B5ớc ngay, rõ trông nh5 ng5ời ở d5ới địa ngục mới lên ấy! Ng5ời ăn mày nghe nói, vội trả lời: - Phải, tôi ở d5ới địa ngục mới lên ấy! Ng5ời nhà giàu nói: - Đã xuống địa ngục sao không ở hẳn d5ới ấy, còn lên đây làm gì cho bẩn mắt? Ng5ời ăn mày đáp: - Thế không ở đ5ợc lên mới phải lên. ở dIới ấy các nhà giàu chiếm hết cả chỗ rồi! [...]...Bài tập 2: Tìm hàm ý của các câu in đậm dưới đây Cho biết trong mỗi trường hợp, hàm ý đã được tạo ra bằng cách cố ý vi phạm phương châm hội thoại nào? a, Tuấn hỏi Nam: - Cậu thấy đội bóng huyện mình chơi có hay không? Người nói cố ý vi phạm phương Nam bảo: châm quan hệ (nói không đúng - Tớ thấy họ ăn mặc rất đẹp đề tài) b, Lan hỏi Huệ: Người... mặc rất đẹp đề tài) b, Lan hỏi Huệ: Người nói cố ý vi phạm phương - Huệ báo cho Nam, Tuấn và châm về lượng Chi sáng mai đến trường chư a? - Tớ báo cho Chi rồi.- Huệ đáp Những nguyên nhân dẫn đến việc không tuân thủ các phương châm hội thoại: - Người nói vô ý, vụng về, thiếu văn hoá giao tiếp; - Người nói phải ưu tiên cho một phương châm hội thoại hoặc một yêu cầu khác quan trọng hơn; - Người nói muốn . im, giả vờ không nghe, chờ nó gọi “Ba vô ăn cơm”. Con bé cứ đứng trong bếp nói vọng ra: - Cơm chín rồi! Anh cũng không quay lại. Anh cũng không quay lại. Bài tập 1 Bài tập 1 : Đọc truyện. môi, nhìn ông già giọng phàn nàn: - Chậm quá. Đến bây mới tới. ( Chu Văn, Bão biển) Nghiã tờng minh Là phần thông báo đI ợc diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu. Hàm ý Là phần thông báo. địa ngục sao không ở hẳn d5ới ấy, còn lên đây làm gì cho bẩn mắt? Ng5ời ăn mày đáp: - Thế không ở đ5ợc lên mới phải lên. ở dIới ấy các nhà giàu chiếm hết cả chỗ rồi! Bài tập 2: Tìm hàm

Ngày đăng: 18/07/2014, 09:00

Mục lục

    Bài tập 1: Đọc truyện cười sau và cho biết người ăn mày muốn nói điều gì với người nhà giàu qua câu in đậm:

    Bài tập 2: Tìm hàm ý của các câu in đậm dưới đây. Cho biết trong mỗi trường hợp, hàm ý đã được tạo ra bằng cách cố ý vi phạm phương châm hội thoại nào?

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan