Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
1,02 MB
Nội dung
P h o n g k i ế n h o Á T Â Y Â U P h o n g k i ế n h o Á T Â Y Â U BÀI TUYẾT TRÌNH TỔ 1 I. SỰ HÌNH THÀNH CÁC VƯƠNG QUỐC PHONG KIẾN TÂY ÂU II. XÃ HỘI PHONG KIẾN TÂY ÂU 1/ Lãnh Địa Phong Kiến 2/ Nông Nô Hóa Giai Cấp Nông Dân 3/ Trang Viên Hóa Nền Kinh Tế 4/ Bộ Máy Nhà Nước III. KẾT LUẬN A. PHẦN KHÁI QUÁT B. PHẦN CHI TiẾT I. SỰ HÌNH THÀNH CÁC VƯƠNG QUỐC PHONG KIẾN TÂY ÂU Thế kỷ thứ III, các bộ lạc Giécmanh đã liên kết thành nhiều liên minh bộ lạc như Ốxtơrôgốt, Vidigốt, Văngdan, Frăng, Ănglô, Xắcxông, Alamăng, Lôngba, ….và thường tập kích vùng biên cương của đế quốc Rôma. Không ngăn chặn nổi sự xâm nhập ấy, các hoàng đế Rôma buộc phải cho một số liên minh bộ lạc Giécmanh bắt đầu di cư ồ ạt vào phần lãnh thổ phía tây của đế quốc Rôma, và từ đó thành lập nhiều vương quốc. BẢN ĐỒ SỰ XÂM NHẬP CỦA NGƯỜI GIÉC-MAN Người Hung Nô Ăng-glô Xắc-xông Tây Gốt Đông Gốt Phơ-răng Chú thích Người Hung-Nô ở thảo nguyên châu Á Sự di cư ồ ạt của người Giéc-man . Trong đó tiêu biểu là: Vương quốc Vidigốt. Vương quốc Xuyevơ Vương quốc Văngdan Vương quốc Buốcgôngđơ Vương quốc Ănglôxắcxông Vương quốc Ốxtơrôgốt Vương quốc Lôngba Vương quốc Frăng Như vậy, trước và sau khi đế quốc Tây Rôma diệt vong, trên đất đai cũ của đế quốc đã thành lập nhiều vương quốc của người Giécmanh, nhưng phần lớn các quốc gia ấy chỉ tồn tại được một thời gian ngắn. chỉ có vương quốc Frăng không những tồn tại lâu dài mà còn có vai trò hết sức quan trọng trong toàn bộ lịch sử Tây Âu thời kỳ trung đại II. XÃ HỘI PHONG KIẾN TÂY ÂU Trước khi chinh phục xứ Gôlơ, người Frăng đang ở trong giai đoạn công xã thị tộc, nhưng sau khi chinh phục vùng này, chế độ thị tộc không còn cơ sở để tồn tại nữa, nhà nước người Frăng ra đời. Từ đó, người Frăng làm cho những tàn dư của chế độ chiếm hữu nô lệ ở xứ Gôlơ tiêu vong một cách nhanh chóng, đồng thời họ bắt đầu bước vào quá trình phong kiến hóa mà chủ yếu biểu hiện ở ba mặt sau: - Lãnh địa hóa toàn bộ ruộng đất trong xã hội - Nông nô hóa giai cấp nông dân - Trang viên hóa nền kinh tế Lãnh Địa Phong Kiến Là đơn vị chính trị và kinh tế cơ bản thời phong kiến phân quyền ở Châu Âu. Là khu đất rộng lớn gồm đất của lãnh chúa và đất khẩu phần xung quanh. Trong quá trình chinh phục xứ Gôlơ, người Frăng đã chiếm được rất nhiều ruộng đất.Trên cơ sở ấy, vua Frăng giao một phần đất đai cho các thành viên của công xã thị tộc cũ để lập thành những công xã nông thôn, một phần đem ban cấp cho các tướng lĩnh thân cận và biếu tặng các cơ sở của giáo hội Kitô giáo. - Lãnh địa hóa toàn bộ ruộng đất trong xã hội - Nông nô hóa giai cấp nông dân - Trang viên hóa nền kinh tế Lãnh Địa Phong Kiến Là đơn vị chính trị và kinh tế cơ bản thời phong kiến phân quyền ở Châu Âu. Là khu đất rộng lớn gồm đất của lãnh chúa và đất khẩu phần xung quanh. Trong quá trình chinh phục xứ Gôlơ, người Frăng đã chiếm được rất nhiều ruộng đất.Trên cơ sở ấy, vua Frăng giao một phần đất đai cho các thành viên của công xã thị tộc cũ để lập thành những công xã nông thôn, một phần đem ban cấp cho các tướng lĩnh thân cận và biếu tặng các cơ sở của giáo hội Kitô giáo. Việc ban cấp này không kèmtheo một điều kiện nào cả. Bản thân nhà vua cũng giữ lại cho mình những lãnh địa rộng lớn. Giáo hội còn dùng những lời dụ dỗ, đe dọa để buộc nông dân phải đóng góp, cống hiến tài sản và bỏ sức lao động cày cấy, khai hoang ruộng đất cho giáo hội. Mặt khác, giáo hội cũng tìm cách liên kết các tăng lữ và tín đồ ở các vương quốc thành một tổ chức thống nhất hùng mạnh và chi phối mọi hoạt động kinh tế, chính trị, xã hội và văn hóa- tư tưởng trong xã hội phong kiến Châu Âu. . P h o n g k i ế n h o Á T Â Y Â U P h o n g k i ế n h o Á T Â Y Â U BÀI TUYẾT TRÌNH TỔ 1 I. SỰ HÌNH THÀNH CÁC VƯƠNG QUỐC PHONG KIẾN TÂY ÂU II. XÃ HỘI PHONG KIẾN TÂY