nghề tin văn phòng

34 1K 1
nghề tin văn phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGHỀ TIN HỌC VĂN PHÒNG Đồ Sơn 08/2007 Ngô Ánh Tuyết, NXB GD Bùi Văn Thanh, Viện CNTT Nguyễn Mai Vân, TT LĐHN 2 Các nội dung trao đổi  Chương trình giáo dục nghề Tin học văn phòng  Cấu trúc và nội dung SGK  Những điểm tương đồng và khác biệt giữa môn Nghề THVP và môn Tin học phổ thông  Quan điểm viết tài liệu  Những điểm mới, khó trong chương trình và SGK  Cách thức tiến hành bài giảng  Việc kiểm tra đánh giá  Giải đáp thắc mắc 3 Mục tiêu học viên cần đạt  Nắm vững chương trình + SGK Nghề THVP  Nắm được đặc thù môn học  Cách thức tiến hành bài giảng  Hình thức kiểm tra đánh giá  Thiết bị dùng cho môn nghề  Thực hành: Soạn giáo án và ra đề kiểm tra 4 Về chương trình Nghề Tin học văn phòng  Năm 2006 chương trình giáo dục phổ thông được ban hành chính thức (Quyết định số 16/2006/QĐ- BGDĐT ngày 05/5/2006 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT)  Môn Tin học là môn học chính khoá cấp THPT và môn học tự chọn (không bắt buộc) cấp Tiểu học và tự chọn (bắt buộc) cấp THCS.  Môn Nghề Tin học văn phòng chính thức được đưa vào lớp 11 THPT. 5 Quan điểm xây dựng chương trình  Trang bị cho HS các kiến thức cơ bản về các phần mềm ứng dụng dùng trong công tác văn phòng, hình thành kĩ năng nghề nghiệp.  Xây dựng trên cơ sở nối tiếp và phát triển chương trình Tin học ở THPT.  Coi trọng kĩ năng thực hành.  Tích hợp nội dung giáo dục hướng nghiệp. 6 Nội dung chương trình  Chủ đề 1. Vị trí, vai trò của nghề  Chủ đề 2. Hệ điều hành Windows  Chủ đề 3. Hệ soạn thảo văn bản MS Word  Chủ đề 4. Bảng tính Microsoft Excel  Chủ đề 5. Mạng máy tính cục bộ và ứng dụng  Chủ đề 6: Tìm hiểu nghề Tin học văn phòng 7 Nghề THVP và chương trình Tin học lớp 10: Những điểm chung  Hệ điều hành  Hệ soạn thảo văn bản  Mạng máy tính  Thư điện tử  Tìm kiếm thông tin trên Internet 8 Nghề THVP và chương trình Tin học lớp 10: Những điểm khác biệt Tin học 10  Nhấn mạnh vào khía cạnh “văn hoá Tin học”: thuật toán, lí thuyết hệ điều hành, chức năng chung của STVB, các nguyên tắc của mạng Internet  Định hướng chung.  Ít thời gian hơn dành cho thực hành. Nghề THVP  Nhấn mạnh vào kĩ năng sử dụng phần mềm cụ thể: Windows, Word, Excel, làm việc trong môi trường mạng.  Định hướng nghề.  Tăng thời gian dành cho thực hành. 9 Ví dụ  Với khái niệm dữ liệu: – Chương trình Tin học 10: “Dữ liệu là thông tin được mã hoá thành dãy bit” – Chương trình nghề: “Trong Excel, có các loại dữ liệu: số, kí tự, thời gian, ”  Mô hình xử lí 3 bước: – Tin học 10: HS cần ghi nhớ mô hình ba bước Input - Xử lí - Output – Trong nội dung nghề: không chỉ ra tường minh, mà được thể hiện chẳng hạn: Chọn đối tượng + Chỉ ra hành động (Input) Kết quả tác động lên đối tượng (Output) XL → 10 Nghề THVP và những nghề phổ thông khác: Những điểm khác biệt  Các nội dung nghề Tin học văn phòng về thực chất là kĩ năng sử dụng các phần mềm dùng trong công việc văn phòng, cần cho tất cả mọi người.  Mặc dù có những điểm tương đồng nhất định, nhưng mô-đun Tin học văn phòng khác với những mô đun kiến thức gần gũi với nó như “Kĩ thuật viên máy tính”, “Quản trị mạng”, “Điện dân dụng, “Điện tử”, [...]... nội dung cần cho công tác văn phòng đã có trong Tin học 10  Thư điện tử  Tìm kiếm thông tin trên Internet  Một số thiết bị mạng Những nội dung này không có trong chương trình nghề THVP, nhưng thiết thực cho công tác văn phòng, GV nên nhắc lại cho HS 11 Giới thiệu sách Nghề Tin học văn phòng    Thể hiện đúng, đủ các nội dung, yêu cầu của chương trình hoạt động giáo dục nghề phổ thông đã được Bộ... Vị trí, vai trò của nghề; mục tiêu, nội dung, phương pháp học tập nghề; an toàn vệ sinh lao động: 1 bài Phần 2: Hệ điều hành Windows: 4 bài và 1 bài thực hành tổng hợp Phần 3: Hệ soạn thảo văn bản Word: 8 bài và 2 bài thực hành tổng hợp Phần 4: Bảng tính điện tử Excel: 12 bài và 3 bài thực hành tổng hợp Phần 5: Làm việc trong mạng máy tính: 2 bài Phần 6: Tìm hiểu nghề Tin học văn phòng: 1 bài 14 Cấu... SGK Toàn bộ thời gian làm việc trong phòng máy là 2/3 thời lượng mỗi bài Trước khi kết thúc, GV tổng kết, đánh giá bài học, nêu những gì HS đã làm được và chưa làm được 19 Tổ chức giảng dạy nghề  Như vậy trong tiến trình thực hiện một bài học Nghề Tin học có cả ba hình thức: – Lĩnh hội tri thức mới (phần lí thuyết) – Hình thành kĩ năng (phần thầy/cô trình bày trong phòng máy) – Vận dụng kĩ năng (phần... và đưa ra dự đoán cho các chiến lược kinh doanh khác nhau 27 Một số tài liệu tham khảo  SGK, SGV và SBT Tin học 10,12  SGK, SGV và SBT Tin học dành cho THCS, Q.2 (Excel)   Bài tập trắc nghiệm và đề kiểm tra Tin học 10,12 Dạy-học Tin học 10,12 với giáo án điện tử (Những nội dung liên quan đến Nghề THVP) 28 Đổi mới phương pháp đánh giá  Đánh giá qua thực hành  Đánh giá khả năng làm việc nhóm, chia... Chia nhóm học sinh: 5-10 em Gv đặt ra chủ đề gần gũi với cuộc sống HS hoặc với công tác văn phòng Thực hiện trong một thời gian tương đối dài Đánh giá trên sản phẩm Có thể tận dụng được máy tính ở nhà của HS 23 Gợi ý một số chủ đề P1 Môn thể thao yêu thích (hay Ẩm thực Việt Nam) 24 P2 Lập một thư mục chứa các mẫu công văn của công ty 25 P3 Thống kê về các chương trình truyền hình được xem nhiều nhất 26... hợp cần thực hiện hoàn toàn trong phòng máy, đại đa số các bài đều có cấu trúc chung là phần lí thuyết, tiếp sau đó là phần thực hành  Phần lí thuyết có thể được giảng trong phòng học không có máy tính của HS, nhưng cũng nên có máy tính của GV và máy chiếu 18 Tiến trình thực hiện bài học (tiếp)     Phần lí thuyết chiếm 1/3 thời lượng toàn bài Tiếp theo, GV sử dụng phòng máy để cho HS thực hành lại... chọn công cụ thích hợp  Tinh thần thái độ  Kết hợp đánh giá của GV và đánh giá của HS 29 Đổi mới phương pháp đánh giá (tiếp)  Hình thức và kĩ thuật kiểm tra đánh giá – Quan sát khi HS làm bài – Vấn đáp – Kiểm tra viết – Kiểm tra qua thực hành – Đánh giá sản phẩm 30 Nội dung đánh giá  Phần lí thuyết: Nên dùng trắc nghiệm khách quan Hình thức này nhìn chung là phù hợp với môn Tin học Tuy nhiên nên tránh... tri thức mới (phần lí thuyết) – Hình thành kĩ năng (phần thầy/cô trình bày trong phòng máy) – Vận dụng kĩ năng (phần HS tự thực hành) 20 Tổ chức giảng dạy (tiếp)  Khai thác tốt kênh hình trong SGK  Phòng máy đảm bảo cho HS đủ điều kiện thực hành  Học sinh được dành đủ thời gian thực hành  Dành thời gian cho HS tự khám phá  Nên áp dụng phương pháp học theo nhóm và học theo dự án 21 Để tiến hành... 31 Lời kết Mong nhận được ý kiến trao đổi của các thầy cô trong quá trình giảng dạy để việc dạy được hiệu quả, để giờ học thực sự hứng thú và có ích cho học sinh 32 Địa chỉ liên lạc  Website: http://tinhocphothong.nxbgd.com.vn  ngoanhtuyet@gmail.com  bvanthanh@gmail.com  ttldhn@yahoo.com 33 Xin cám ơn các thầy cô 34 . NGHỀ TIN HỌC VĂN PHÒNG Đồ Sơn 08/2007 Ngô Ánh Tuyết, NXB GD Bùi Văn Thanh, Viện CNTT Nguyễn Mai Vân, TT LĐHN 2 Các nội dung trao đổi  Chương trình giáo dục nghề Tin học văn phòng  Cấu. học văn phòng 7 Nghề THVP và chương trình Tin học lớp 10: Những điểm chung  Hệ điều hành  Hệ soạn thảo văn bản  Mạng máy tính  Thư điện tử  Tìm kiếm thông tin trên Internet 8 Nghề. dung nghề Tin học văn phòng về thực chất là kĩ năng sử dụng các phần mềm dùng trong công việc văn phòng, cần cho tất cả mọi người.  Mặc dù có những điểm tương đồng nhất định, nhưng mô-đun Tin

Ngày đăng: 18/07/2014, 04:00

Mục lục

  • NGHỀ TIN HỌC VĂN PHÒNG Đồ Sơn 08/2007

  • Các nội dung trao đổi

  • Mục tiêu học viên cần đạt

  • Về chương trình Nghề Tin học văn phòng

  • Quan điểm xây dựng chương trình

  • Nội dung chương trình

  • Nghề THVP và chương trình Tin học lớp 10: Những điểm chung

  • Nghề THVP và chương trình Tin học lớp 10: Những điểm khác biệt

  • Nghề THVP và những nghề phổ thông khác: Những điểm khác biệt

  • Các nội dung cần cho công tác văn phòng đã có trong Tin học 10

  • Giới thiệu sách Nghề Tin học văn phòng

  • Quy định thời lượng

  • Cấu trúc bài lí thuyết + thực hành

  • Cấu trúc bài thực hành

  • Các hình thức tổ chức dạy học NPT

  • Tiến trình thực hiện bài học

  • Tiến trình thực hiện bài học (tiếp)

  • Tổ chức giảng dạy nghề

  • Tổ chức giảng dạy (tiếp)

  • Để tiến hành tốt bài thực hành

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan