1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Trọng Lực - Đơn vị Lực

16 252 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 4,52 MB

Nội dung

` Bài cũ Câu 1 : Hãy nêu những kết quả của lực tác dụng gây ra ? nêu 2 ví dụ minh hoạ kết quả đó ? Trả lời : Lực tác dụng lên một vật có thể làm vật Lực tác dụng lên một vật có thể làm vật đó bị biến dạng hoặc bị biến đổi chuyển động đó bị biến dạng hoặc bị biến đổi chuyển động * Ví dụ: - Khi xe đạp đang chuyển động ta bóp phanh, lực hãm đã làm cho xe chuyển động chậm lại . - Khi ta đóng đinh vào tường. Lực của búa đã làm đinh biến dạng và ngập sâu vào tường. Con: Bố ơi ! Tại sao người đứng ở Nam Cực không bị rơi ra ngoài. Bố: Con không biết là Trái Đất hút tất cả mọi vật, kể cả các vật ở Nam Cực à ? Tiết 8: Bài 8 – TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ LỰC 1. Thí nghiệm: 2. Kết luận I. TRỌNG LỰC LÀ GÌ? 1. Thí nghiệm. II. PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA TRỌNG LỰC 1. Phương và chiều của trọng lực. 2. Kết luận III. ĐƠN VỊ LỰC IV. VẬN DỤNG Dặn dò – Hướng dẫn về nhà * a. Treo một vật nặng vào đầu một lò xo, đầu kia treo cố định ta thấy lò xo dãn ra (H 8.1). * b. Cầm một viên phấn trên cao, rồi đột nhiên buông tay ra. I. TRỌNG LỰC LÀ GÌ? I. TRỌNG LỰC LÀ GÌ? 1. Thí nghiệm. T P Tiết 8: Bài 8 – TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ LỰC I. TRỌNG LỰC LÀ GÌ? C3. Tìm từ thích hợp trong khung điền vào chỗ trống trong các câu sau : - lực hút - Trái Đất - cân bằng - biến đổi  Lò xo dãn ra tác dụng vào quả nặng một lực kéo lên phía trên. Thế mà quả nặng vẫn đứng yên. Vậy phải có một lực nữa đã tác dụng vào quả nặng hướng xuống phía dưới để (1) ……………………với lực của lò xo. Lực này do (2) ……………………tác dụng lên quả nặng.  Khi viên phấn được buông ra, nó bắt đầu rơi xuống. Chuyển động của nó đã bị (3)………………Vậy phải có một (4) ………………vật xuống phía dưới. Lực này do (5) …………………tác dụng lên vật. lực hút lực hút Trái đất Trái đất cân bằng cân bằng biến đổi biến đổi Trái Đất Trái Đất Tiết 8: Bài 8 – TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ LỰC I. TRỌNG LỰC LÀ GÌ? I. TRỌNG LỰC LÀ GÌ? 1. Thí nghiệm. II. PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA TRỌNG LỰC 1. Phương và chiều của trọng lực. 2. Kết luận III. ĐƠN VỊ LỰC IV. VẬN DỤNG Dặn dò – Hướng dẫn về nhà 2. Kết luận Trái Đất Trái Đất Tiết 8: Bài 8 – TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ LỰC I. TRỌNG LỰC LÀ GÌ? 2. Kết luận: a. Trái Đất tác dụng lực hút lên mọi vật. Lực này gọi là trọng lực. b. Trong đời sống hàng ngày, nhiều khi người ta còn gọi trọng lực tác dụng lên một vật là trọng lượng của vật. I. TRỌNG LỰC LÀ GÌ? 1. Thí nghiệm. II. PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA TRỌNG LỰC 1. Phương và chiều của trọng lực. 2. Kết luận III. ĐƠN VỊ LỰC IV. VẬN DỤNG Dặn dò – Hướng dẫn về nhà 2. Kết luận 2. Kết luận Tiết 8: Bài 8 – TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ LỰC II. PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA TRỌNG LỰC 1. Phương và chiều của trọng lực. I. TRỌNG LỰC LÀ GÌ? 1. Thí nghiệm. II. PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA TRỌNG LỰC 1. Phương và chiều của trọng lực. 2. Kết luận III. ĐƠN VỊ LỰC IV. VẬN DỤNG Dặn dò – Hướng dẫn về nhà 2. Kết luận II. PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA TRỌNG LỰC 1. Phương và chiều của trọng lực. * Dây dọi Tiết 8: Bài 8 – TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ LỰC C4. Dùng từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau : a) Khi quả nặng treo trên dây dọi đứng yên thì trọng lực của quả nặng đã (1)…………… với lực kéo của sợi dây. Do đó, phương của trọng lực cũng là phương của (2)……………tức là phương (3)…………… b) Căn cứ vào 2 thí nghiệm ở hình 8.1 và 8.2 ta có thể kết luận là chiều của trọng lực hướng (4). . . . . . . . . . . . . . . . . . cân bằng cân bằng thẳng đứng thẳng đứng từ trên xuống dưới từ trên xuống dưới dây dọi dây dọi - thẳng đứng - từ trên xuống dưới - cân bằng - dây dọi II. PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA TRỌNG LỰC 1. Phương và chiều của trọng lực. Tiết 8: Bài 8 – TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ LỰC II. PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA TRỌNG LỰC 2. Kết luận: Trọng lực có phương (1) …………… và có chiều từ (2)…………………… I. TRỌNG LỰC LÀ GÌ? 1. Thí nghiệm. II. PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA TRỌNG LỰC 1. Phương và chiều của trọng lực. 2. Kết luận III. ĐƠN VỊ LỰC IV. VẬN DỤNG Dặn dò – Hướng dẫn về nhà 2. Kết luận 1. Phương và chiều của trọng lực. 2. Kết luận thẳng đứng trên xuống dưới [...]... Bài 8 – TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ LỰC I TRỌNG LỰC LÀ GÌ? III ĐƠN VỊ LỰC 1 Thí nghiệm 2 Kết luận 20N m = 2kg  P = …… II PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA TRỌNG LỰC 500N m = 50kg  P = …… 1 Phương và chiều của trọng lực P = 10N  m = 1kg …… 2 Kết luận III ĐƠN VỊ LỰC IV VẬN DỤNG Dặn dò – Hướng dẫn về nhà Tiết 8: Bài 8 – TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ LỰC I TRỌNG LỰC LÀ GÌ? 1 Thí nghiệm 2 Kết luận II PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA TRỌNG LỰC 1 Phương... 10N B Trọng lượng là 50N C Trọng lượng là 30N D Trọng lượng là 300N Tiếc quá ! Sai rồi bạn ơi Tiếc quá ! Sai rồi bạn ơi Tiếc quá ! Sai råi bạn ơi Hoan hô ! Bạn đã đúng GHI NHỚ  Trọng lực là lực hút của Trái Đất  Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng về phía trái đất  Trọng lực tác dụng lên một vật còn gọi là trọng lượng của vật đó  Đơn vị lực là Niwtơn (N) Trọng lượng của quả cân 100g... Phương và chiều của trọng lực 2 Kết luận III ĐƠN VỊ LỰC IV VẬN DỤNG Dặn dò – Hướng dẫn về nhà IV.VẬN DỤNG Một học sinh muốn cắm chiếc gậy xuống đất theo phương thẳng đứng thì phải làm như thế nào cho chính xác? Trả lời : Buộc một vật nặng vào sợi dây để làm dây dọi Để bên cạnh chiếc gậy và điều chỉnh cho chiếc gậy song song với sợi dây Tiết 8: Bài 8 – TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ LỰC I TRỌNG LỰC LÀ GÌ? 1 Thí nghiệm... CHIỀU CỦA TRỌNG LỰC 1 Phương và chiều của trọng lực 2 Kết luận III ĐƠN VỊ LỰC IV VẬN DỤNG Dặn dò – Hướng dẫn về nhà IV.VẬN DỤNG C6 Treo một dây dọi phía trên mặt nước đứng yên của một chậu nước Mặt nước là mặt nằm ngang Hãy dùng một thước êke để tìm mối liên hệ giữa phương thẳng đứng và mặt nằm ngang BÀI TẬP Một học sinh có khối lượng 30kg thì có trọng lượng là bao nhiêu? A Trọng lượng là 10N B Trọng. .. Niwtơn (N) Trọng lượng của quả cân 100g là 1N Hướng dẫn về nhà I.BÀI VỪA HỌC:  Học thuộc phần ghi nhớ trang 29/SGK  Làm bài tập 8.1 - 8.4 trang 13/SBT  Đọc mục “Có thể em chưa biết” II.BÀI SAU: KIỂM TRA 1 TIẾT - Học thuộc phần ghi nhớ từ bài 1 đến bài 8 trong SGK - Trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 5 trang 53/SGK . Bài 8 – TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ LỰC 1. Thí nghiệm: 2. Kết luận I. TRỌNG LỰC LÀ GÌ? 1. Thí nghiệm. II. PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA TRỌNG LỰC 1. Phương và chiều của trọng lực. 2. Kết luận III. ĐƠN VỊ LỰC IV – TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ LỰC II. PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA TRỌNG LỰC 1. Phương và chiều của trọng lực. I. TRỌNG LỰC LÀ GÌ? 1. Thí nghiệm. II. PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA TRỌNG LỰC 1. Phương và chiều của trọng. dọi - thẳng đứng - từ trên xuống dưới - cân bằng - dây dọi II. PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA TRỌNG LỰC 1. Phương và chiều của trọng lực. Tiết 8: Bài 8 – TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ LỰC II. PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA TRỌNG

Ngày đăng: 18/07/2014, 04:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w