1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sựu chuyển hoá và bảo toàn cơ năng

19 337 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 845 KB

Nội dung

1 2 2 - Khi nào vật có cơ năng? - Kể các dạng của cơ năng? - Lấy một ví dụ vật có cả động năng và thế năng? Kiểm tra bài cũ: 3 Tiết 20. Bài 17. SỰ CHUYỂN HÓA VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG I. Sự chuyền hóa của các dạng cơ năng Thí nghiệm 1. ?.Nêu mục tiêu của thí nghiệm này? Em hãy quan sát cô làm thí nghiệm và hình 17.1 ghi lại vị trí quả bóng rơi sau những khoảng thời gian bằng nhau. TL. Để biết sự chuyển hóa của động năng và thế năng trong quá trình quả bóng rơi. Quả bóng rơi Hình 17.1 Quả bóng rơi Yêu cầu: HS thảo luận theo nhóm và hoàn thành C1, C2. (3 ph) 4 Tiết 20. Bài 17. SỰ CHUYỂN HÓAVÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG I. Sự chuyền hóa của các dạng cơ năng Thí nghiệm 1. Quả bóng rơi Hình 17.1 Tại A Độ cao quả bóng như thế nào? Vận tốc quả bóng như thế nào? Thế năng quả bóng như thế nào? Động năng quả bóng như thê nào? Cơ năng quả bóng như thế nào? Độ cao quả bóng lớn nhất Vận tốc quả bóng bằng 0 Trong quá trình quả bóng rơi Cơ năng quả bóng bằng thế năng quả bóng Độ cao quả bóng như thế nào? Vận tốc quả bóng như thế nào? Vận tốc quả bóng tăng dần Động năng quả bóng bằng 0 Thế năng quả bóng giảm dần Thế năng quả bóng như thế nào? Thế năng quả bóng lớn nhất Động năng quả bóng tăng dần Động năng quả bóng như thê nào? Cơ năng quả bóng bằng thế năng cộng động năng Cơ năng quả bóng như thế nào? Độ cao quả bóng giảm dần Quả bóng rơi Trong quá trình quả bóng rơi, năng lượng đã chuyển hóa như thế nào? Nhận xét: - Khi quả bóng rơi: thế năng chuyển hóa thành động năng. 5 Tiết 20. Bài 17. SỰ CHUYỂN HÓAVÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG I. Sự chuyền hóa của các dạng cơ năng Thí nghiệm 1. Quả bóng rơi Quả bóng nảy lên Tại B Độ cao quả bóng như thế nào? Độ cao quả bóng bằng 0 Vận tốc quả bóng lớn nhất Vận tốc quả bóng như thế nào? Cơ năng quả bóng bằng động năng Cơ năng quả bóng như thế nào? Thế năng quả bóng như thế nào? Thế năng quả bóng bằng 0 Động năng quả bóng như thế nào? Động năng quả bóng lớn nhất Hãy quan sát hình 17.1 và ghi lại vị trí quả bóng nảy lên sau những khoảng thời gian bằng nhau. Các nhóm thảo luận hoàn thành C3, C4 Trong quá trình quả bóng nảy lên Độ cao quả bóng tăng dần Độ cao quả bóng như thế nào? Vận tốc quả bóng như thế nào? Vận tốc quả bóng giảm dần Thế năng quả bóng như thế nào? Thế năng quả bóng tăng dần Động năng quả bóng như thê nào? Động năng quả bóng giảm dần Cơ năng quả bóng như thế nào? Cơ năng quả bóng bằng động năng cộng thế năng Trong quá trình quả bóng nảy lên, năng lượng đã chuyển hóa như thế nào? Nhận xét: - Khi quả bóng rơi: thế năng chuyển hóa thành động năng. - Khi quả bóng nảy lên: động năng chuyển hóa thành thế năng. Ở vị trí nào (A hay B) quả bóng có thế năng, động năng lớn nhất ; có thế năng, động năng nhỏ nhất ? Hình 17.1 A B 6 Tiết 20. Bài 17. SỰ CHUYỂN HÓAVÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG I. Sự chuyền hóa của các dạng cơ năng Thí nghiệm 1. Quả bóng rơi Thí nghiệm 2. Con lắc dao động ? Nêu mục tiêu thí nghiệm. TL. Tìm hiểu mối quan hệ về thế năng và động năng của con lắc khi dao động 7 Hãy quan sát hình 17.2 và cho biết trí nào là vị trí cân bằng của con lắc. Tiết 20. Bài 17. SỰ CHUYỂN HÓAVÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG I. Sự chuyền hóa của các dạng cơ năng Thí nghiệm 1. Quả bóng rơi Thí nghiệm 2. Con lắc dao động C B A 8 Tiết 20. Bài 17. SỰ CHUYỂN HÓAVÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG I. Sự chuyền hóa của các dạng cơ năng Thí nghiệm 1. Quả bóng rơi Thí nghiệm 2. Con lắc dao động C B A Yêu cầu: Các nhóm tiến hành thí nghiệm và quan sát hình 17.2 rồi thảo luận và trả lời câu C5, C6, C7, C8 (5 phút). 9 Tiết 20. Bài 17. SỰ CHUYỂN HÓA VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG I. Sự chuyền hóa của các dạng cơ năng Thí nghiệm 1. Quả bóng rơi Thí nghiệm 2. Con lắc dao động C B A Tại A Độ cao con lắc ntn? Vận tốc con lắc ntn? Thế năng con lắc ntn? Động năng con lắc ntn? Độ cao con lắc ntn? Vận tốc con lắc ntn? Cơ năng con lắc ntn? Thế năng con lắc ntn? Thế năng con lắc ntn? Cơ năng con lắc ntn? Động năng con lắc ntn? Độ cao con lắc lớn nhất Vận tốc con lắc bằng 0 Thế năng con lắc lớn nhất Động năng con lắc bằng 0 Cơ năng con lắc bằng thế năng Đi từ A xuống B Độ cao con lắc giảm dần Vận tốc con lắc tăng dần Thế năng con lắc giảm dần Động năng con lắc tăng dần Cơ năng con lắc bằng động năng cộng thế năng Tại B Độ cao của con lắc ntn ? Độ cao của con lắc bằng 0 Vận tốc con lắc ntn? Vận tốc con lắc lớn nhất Thế năng con lắc bằng 0 Động năng con lắc ntn ? Động năng con lắc lớn nhất Cơ năng con lắc ntn? Cơ năng con lắc bằng động năng Vậy khi con lắc đi từ A xuống B năng lượng đã chuyển hoá như thế nào ? 10 Tiết 20. Bài 17. SỰ CHUYỂN HÓA VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG I. Sự chuyền hóa của các dạng cơ năng Thí nghiệm 1. Quả bóng rơi Thí nghiệm 2. Con lắc dao động C B A Độ cao con lắc ntn? Vận tốc con lắc ntn? Cơ năng con lắc ntn? Thế năng con lắc ntn? Thế năng con lắc ntn? Động năng con lắc ntn? Đi từ B lên C Độ cao con lắc tăng dần Vận tốc con lắc giảm dần Thế năng con lắc tăng dần Động năng con lắc giảm dần Cơ năng con lắc bằng động năng cộng thế năng Tại C Độ cao của con lắc ntn ? Độ cao của con lắc lớn nhất Vận tốc con lắc ntn? Vận tốc con lắc bằng 0 Thế năng con lắc lớn nhất Động năng con lắc ntn? Động năng con lắc bằng 0 Cơ năng con lắc ntn? Cơ năng con lắc bằng thế năng Vậy con lắc đi từ B lên C năng lượng đã chuyển hoá như thế nào? [...]... chuyển hoá liên tục các dạng cơ năng; thế năng chuyển hoá thành động năng và động năng chuyển hoá thành thế năng - Khi con lắc ở vị trí thấp nhất ( vị trí cân bằng), thế năng đã chuyển hoá hoàn toàn thành động năng; khi con lắc ở vị trí cao nhất, động năng đã chuyển hoá hoàn toàn thành thế năng II Bảo toàn cơ năng Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng có thể chuyển hoá lẫn nhau, nhưng cơ năng. .. •Kết luận : II Bảo toàn cơ năng Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng có thể chuyển hoá lẫn nhau, nhưng cơ năng thì không đổi Người ta nói cơ năng được bảo toàn Em hãy nêu định luật bảo toàn cơ năng? 13 Tiết 20 Bài 17 SỰ CHUYỂN HÓA VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG I Sự chuyền hóa của các dạng cơ năng C9 Hãy chỉ ra sự chuyển hoá từ dạng cơ năng này sang dạng cơ năng khác trong các trường hợp sau: Thí nghiệm... năng và động năng chuyển hoá thành thế năng - Khi con lắc ở vị trí thấp nhất ( vị trí cân bằng), thế năng đã chuyển hoá hoàn toàn thành động năng; khi con lắc ở vị trí cao nhất, động năng đã chuyển hoá hoàn toàn thành thế năng 12 Tiết 20 Bài 17 SỰ các dạng cơ năng I Sự chuyền hóa của CHUYỂN HÓA VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG Thí nghiệm 1 Quả bóng rơi Thí nghiệm 2 Con lắc dao động •Kết luận : II Bảo toàn cơ năng. .. SỰ CHUYỂN HÓA VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG I Sự chuyền hóa của các dạng cơ năng Thí nghiệm 1 Quả bóng rơi Thí nghiệm 2 Con lắc dao động Kết luận : - Trong chuyển động của con lắc đã có sự chuyển hoá liên tục các dạng cơ năng; thế năng chuyển hoá thành động năng và động năng chuyển hoá thành thế năng - Khi con lắc ở vị trí thấp nhất ( vị trí cân bằng), thế năng đã chuyển hoá hoàn toàn thành động năng; khi con... năng Ở vị trí nào con lắc có thế năng, động năng lớn nhất ; có thế năng, động năng nhỏ nhất? Qua thí nghiệm trên rút ra kết luận gì? 11 Tiết 20 Bài 17 SỰ CHUYỂN HÓA VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG I Sự chuyền hóa của các dạng cơ năng Thí nghiệm 1 Quả bóng rơi Thí nghiệm 2 Con lắc dao động •Kết luận : - Trong chuyển động của con lắc đã có sự chuyển hoá liên tục các dạng cơ năng; thế năng chuyển hoá thành động năng. .. II Bảo toàn cơ năng a) Thế năng cánh cung III Vân dụng b) Thế năng nước Khi vật rơi xuống động năng mũi tên động năng c) - Khi vật lên cao: Động năng - Khi vật rơi xuống: Thế năng Thế năng Động năng 15 Tiết 20 Bài 17 SỰ CHUYỂN HÓA VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG I Sự chuyền hóa của các dạng cơ năng Thí nghiệm 1 Quả bóng rơi Thí nghiệm 2 Con lắc dao động Kết luận : - Trong chuyển động của con lắc đã có sự chuyển. .. con lắc ở vị trí cao nhất, động năng đã chuyển hoá hoàn toàn thành thế năng II Bảo toàn cơ năng Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng có thể chuyển hoá lẫn nhau, nhưng cơ năng thì không đổi Người ta nói cơ năng được bảo toàn III Vân dụng HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc bài - Làm bài tập từ 17.1 đến 17.12/47, 48, 49 (SBT) - Trả lời các câu hỏi: Phần A-Ôn tập- Bài 18 vào vở bài tập - Chuẩn bị phần... nói cơ năng được bảo toàn III Vân dụng Bài tập Chọn câu trả lời đúng Có hai phát biểu sau: 1) Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng có thể chuyển hoá lẫn nhau, nhưng cơ năng được bảo toàn 2) Nếu khi một vật chuyển động, ở vị trí nào vật có động năng lớn nhất thì thế năng của nó sẽ nhỏ nhất A Phát biểu 1 và 2 đều sai B Phát biểu 1 đúng, 2 sai C Phát biểu 1 và 2 đều đúng 16 Tiết 20 Bài 17 SỰ CHUYỂN... lắc dao động •Kết luận : II Bảo toàn cơ năng Khi vật lên cao III Vân dụng a) Mũi tên được bắn đi từ chiếc cung b) Nước từ trên đập cao chảy xuống 14 Khi vật rơi xuống c) Ném một vật lên cao theo phương thẳng đứng Tiết 20 Bài 17 SỰ CHUYỂN HÓA VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG I Sự chuyền hóa của các dạng cơ năng Thí nghiệm 1 C9 Hãy chỉ ra sự chuyển hoá từ dạng cơ năng này sang dạng cơ năng khác trong các trường hợp... 17 SỰ CHUYỂN HÓA VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG I Sự chuyền hóa của các dạng cơ năng Thí nghiệm 1 Quả bóng rơi Thí nghiệm 2 Con lắc dao động Tại B Vận tốc con lắc giảm dần Thế năng con lắc tăng dần Động năng con lắc giảm dần Độ cao con lắc lớn nhất Đi từ B lên C Độ cao con lắc tăng dần Vận tốc con lắc bằng 0 Thế năng con lắc lớn nhất Động năng con lăc bằng 0 Cơ năng con lắc bằng thế năng cộng động năng Cơ năng . năng đã chuyển hoá hoàn toàn thành thế năng. II. Bảo toàn cơ năng. Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng có thể chuyển hoá lẫn nhau, nhưng cơ năng thì không đổi. Người ta nói cơ năng. cơ năng thì không đổi. Người ta nói cơ năng được bảo toàn. Em hãy nêu định luật bảo toàn cơ năng? 14 Tiết 20. Bài 17. SỰ CHUYỂN HÓA VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG I. Sự chuyền hóa của các dạng cơ năng. hoàn toàn thành động năng; khi con lắc ở vị trí cao nhất, động năng đã chuyển hoá hoàn toàn thành thế năng. II. Bảo toàn cơ năng. Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng có thể chuyển hoá

Ngày đăng: 18/07/2014, 02:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w