Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
393 KB
Nội dung
1 Mét sè l u ý khi th¶o luËn nhãm 2 Lợi ích của làm việc theo nhóm - Một tập thể nhóm th ờng có nhiều kinh nghiệm hơn hẳn so với bất kỳ kinh nghiệm của một cá nhân nào. - Mọi ng ời có thể học lẫn nhau chứ không chỉ học từ mỗi giảng viên - Học sinh trong nhóm có thể khuyến khích lẫn nhau và tạo dựng lòng tin - Khi làm việc thành nhóm nhỏ thì có thể dễ chia sẻ ý kiến và ý t ởng hơn. 3 Xu h ớng tuyển chọn các chuyên viên cao cấp tại các công ty lớn hiện nay 1. Có năng lực chuyên môn cá nhân tốt 2. Có năng lực cộng tác làm việc (làm việc theo nhóm) 3. Có đạo đức nghề nghiệp Có thể (1) ch a đ ợc nh mong muốn nh ng không thể không có (2) và càng không thể không có (3) 4 Một số câu hỏi cần xem xét khi lựa chọn hoạt động nhóm 1. Mục tiêu của hoạt động nhóm là gì? 2. Hoạt động này có phù hợp với số l ợng học sinh trong lớp không? 3. Hoạt động này cần bao nhiêu thời gian? 4. Học sinh tham gia/ có thu đ ợc lợi ích với hoạt động này không? 5. Có thể có những hoạt động nào khác thay cho hoạt động này không? 5 Một số vấn đề th ờng hay xảy ra khi hoạt động nhóm 1. Học sinh chỉ tán chuyện phiếm với nhau và không làm đ ợc gì cả. 2. Có học sinh luôn ngồi vào nhóm với bạn của mình và từ chối đi nhóm khác. 3. Có một số ng ời lúc nào cũng làm tất cả mọi việc. 4. Cả nhóm kết cục đều bị lúng túng 5. Cả nhóm ngồi quanh yên lặng và không ai tỏ ra biết phải làm cái gì. 6 Một số biện pháp để khắc phục những vấn đề trên 1. Làm rõ chủ đề, nhiệm vụ và mục đích. 2. Tìm cách cân đối giữa việc duy trì theo h ớng định sẵn và khuyến khích sự tự phát 3. Phân biệt sự kiện với ý kiến một cách khéo léo 4. Giải quyết các vấn đề còn lúng túng 5. Nhận biết khi nào nhóm bị tắc và phải chỉ cho họ đ ờng đi 6. Nhận biết và khắc phục sự rụt rè, buồn chán. 7 Giám sát hoạt động nhóm Hãy tỏ ra là bạn luôn chú ý đến hoạt động mà bạn vừa mới yêu cầu các nhóm học viên thực hiện. Hãy di chuyển quanh các nhóm. Hãy lắng nghe quá trình trao đổi trong các nhóm Hãy quan sát học sinh: a i nói nhiều, ai chán, ai bối rối, ai lạc ph ơng h ớng. 8 Gi¸m s¸t ho¹t ®éng nhãm 9 Kết thúc hoạt động nhóm Một ng ời thay mặt nhóm báo cáo lại kết quả thảo luận của nhóm. Thảo luận và trao đổi ý kiến chung có liên quan tới những gì vừa trình bày. Giáo viên h ớng dẫn tóm tắt lại tất cả các điểm chính và làm rõ bất kỳ điểm nào còn khác nhau về ý kiến. 10 L u ý trong thảo luận và trao đổi ý kiến chung Nên làm Không nên làm - Cám ơn nhóm đã trình bày - Để cho các học sinh khác hỏi tr ớc khi chính bạn hỏi. - Hãy làm trọng tài giữa nhóm đó và các học sinh khác khi có ý kiến khác nhau. - Hỏi những câu hỏi nhằm bẫy hoặc làm cho ng ời trình bày/ nhóm của họ lúng túng. - Đ a ra câu trả lời đúng ngay lập tức- Hãy để ngỏ cho cả lớp thảo luận tr ớc đã. [...]...Lu ý trong thảo luận và trao đổi ý kiến chung Nên làm không nên làm -Khuyến khích học sinh - Để cho ngời thay mặt nhóm là ng từ các nhóm khác nhau đặt câu hỏi -Lúc nào cũng phải giữ trật tự, lịch sự và kiểm soát việc trao đổi ời duy nhất trả lời các câu hỏi -Để cho cuộc thảo luận bị chệch h ớng vì những vấn đề nhỏ khi bất đồng -Để cho một ngời chiếm ngự phần thảo luận 11 . 8 Gi¸m s¸t ho¹t ®éng nhãm 9 Kết thúc hoạt động nhóm Một ng ời thay mặt nhóm báo cáo lại kết quả thảo luận của nhóm. Thảo luận và trao đổi ý kiến chung có liên quan tới những gì vừa trình. nào còn khác nhau về ý kiến. 10 L u ý trong thảo luận và trao đổi ý kiến chung Nên làm Không nên làm - Cám ơn nhóm đã trình bày - Để cho các học sinh khác hỏi tr ớc khi chính bạn hỏi. - . lập tức- Hãy để ngỏ cho cả lớp thảo luận tr ớc đã. 11 L u ý trong thảo luận và trao đổi ý kiến chung Nên làm không nên làm - Khuyến khích học sinh từ các nhóm khác nhau đặt câu hỏi. - Lúc