Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
15,48 MB
Nội dung
1 Bộ Công Thương Trường CĐCN Việt Đức BÀI GIẢNG SÁT HẠCH TRÌNH ĐỘ MÔN: GIÁO DỤC THỂ CHẤT Tên bài: Giới thiệu cách cầm vợt, cách phát cầu thuận tay NGƯỜI THỰC HIỆN: NGUYỄN THU HIỀN ĐƠN VỊ: TỔ THỂ DỤC – QUÂN SỰ NĂM HỌC: 2008 - 2009 2 Kiểm tra bài cũ • Giới thiệu kích thước vợt ? • Cấu tạo 3 phần : Cấu tạo 3 phần : Mặt, Thân, Cán vợt Mặt, Thân, Cán vợt • Dài không quá 68cm Dài không quá 68cm • Rộng không quá Rộng không quá 23cm 23cm • Cán dài không quá Cán dài không quá 40cm 40cm • Nặng 95 tới 120gram Nặng 95 tới 120gram • Trả lời: 3 QUAN SÁT MỘT TRẬN ĐÁNH CẦU LÔNG ĐIỂN HÌNH Ví dụ… 4 PHẦN CƠ BẢN 1./ Giới thiệu cách cầm vợt thuận tay; - Trước tiên tay trái cầm vợt sao cho cạnh nghiêng của vợt quay về phía trước, 5 - Tay phải (Tay thuận) đưa lên ngang vai sao cho ngón cái và ngón trỏ tạo thành hình chữ V (45 0 ) hướng lên trên; 6 - Tiếp đó bàn tay để vào cán vợt sao cho lòng bàn tay song song với mặt vợt; 7 - Ngón cái giữ cán vợt bằng đốt ngoài của mặt bên cán vợt, ngón trỏ giữ cán vợt bằng đốt ngoài phía trên của ngón cái, 3 ngón còn lại áp hờ tự nhiên vào cán vợt dưới ngón cái; 8 - Duỗi cổ tay cầm vợt sao cho cạnh bên của mặt vợt, thân vợt, cán vợt và cánh tay cầm vợt tạo thành một đường thẳng. 9 10 NHỮNG SAI THƯỜNG MẮC KHI CẦM VỢT - Nắm vợt chặt quá khiến cổ tay bị cứng khó phát lực; - Tay cầm vợt không nhằm vào phần trên của cán vợt; - Vị trí cầm vợt cao quá sẽ làm đầu cán vợt thò ra ảnh hưởng tới biên độ động tác đập cầu.