1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 46: Virut truyền nhiễm và miễn dịch

22 912 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 807 KB

Nội dung

Kiểm tra bài cũ 1. Virut thực vật lan truyền theo những con đường nào? 2. Hãy nêu vai trò của virut trong kỹ thuật di truyền. I. Bệnh truyền nhiễm. 1. Khái niệm • Bệnh truyền nhiễm là bệnh lây lan từ cá thể này sang cá thể khác. • Tác nhân gây bệnh: vi khuẩn, vi nấm, động vật nguyên sinh hoặc virut. • Điều kiện: độc lực (khả năng gây bệnh), số lượng đủ lớn, con đường xâm nhập thích hợp. I. Bệnh truyền nhiễm. 2. Phương thức lây truyền * Truyền ngang • Qua sol khí • Qua đường phân - miệng • Qua tiếp xúc trực tiếp • Qua động vật cắn hoặc côn trùng đốt. * Truyền dọc: truyền từ sữa mẹ qua thai nhi. 3. Các bệnh truyền nhiễm thường gặp do virut. • Bệnh đường hô hấp: viêm phổi, viêm phế quản, cảm lạnh, viêm họng, viêm đường hô hấp cấp (bệnh sars), cúm • Bệnh đường tiêu hoá: viêm gan, quai bị, tiêu chảy, viêm dạ dày - ruột… • Bệnh hệ thần kinh: viêm não, viêm màng não, bại liệt • Bệnh đường sinh dục: HIV, hecpet (bóng nước sinh dục, mụn cơm sinh dục, ung thư cổ tử cung), viêm gan B. • Bệnh da: đậu mùa, mụn cơm, sởi… II. Miễn dịch • Là khả năng của cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh 1. Miễn dịch không đặc hiệu • Là miễn dịch tự nhiên mang tính bẩm sinh. • Không đòi hỏi phải có sự tiếp xúc trước với kháng nguyên và có vai trò quan trọng khi cơ chế miễn dịch đặc hiệu chưa kịp phát huy tác dụng 2. Miễn dich đặc hiệu • Kháng nguyên: là chất lạ, thường là prôtêin, có khả năng kích thích cơ thể tạo đáp ứng miễn dịch (miễn dịch thể dịch và miễn dịch tế bào) • Kháng thể: là prôtêin dược sản xuất ra để đáp lại sự xâm nhập của kháng nguyên lạ • Kháng nguyên phản ứng đặc hiệu với kháng thể. Kháng nguyên chỉ phản ứng với loại kháng thể mà nó kích thích tạo thành. 2. Miễn dịch đặc hiệu Miễn dịch đặc hiệu xảy ra khi có kháng nguyên xâm nhập, được chia làm hai loại: miễn dịch thể dịch và miễn dịch tế bào • Miễn dịch thể dịch: là miễn dịch sản xuất ra kháng thể khi có kháng nguyên xâm nhập vào. • Miễn dịch tế bào: là miễn dịch có sự tham gia của các tế bào T độc. Tế bào T khi phát hiện ra tế bào nhiễm thì sẽ tiết ra prôtêin độc để làm tan tế bào nhiễm khiến virut không nhân lên được. Trong bệnh virut, miễn dịch tế bào đóng vai trò chủ lực, vì virut nằm trong tế bào nên thoát khỏi sự tấn công của kháng thể. 3. Phòng chống bệnh truyền nhiễm • Ngày nay nhờ có thuốc kháng sinh mà các bệnh truyền nhiễm đều được chữa khỏi và khó có thể trở thành đại dịch trừ bệnh virut • Biện pháp phòng bệnh tốt nhất là tiêm vacxin, kiểm soát vật trung gian truyền bệnh, giữ vệ sinh cá nhân và cộng đồng. • Thế nào là bệnh truyền nhiễm? Cho ví dụ. • Muốn gây bệnh thì phải có điều kiện nào? [...]... Kháng nguyên và kháng thể có mối quan hệ với nhau như thế nào? • Miễn dịch đặc hiệu có hai loại là miễn dịch thể dịch và miễn dịch tế bào • Vì sao trẻ dưới sáu tháng bú sữa mẹ sẽ ít bị bệnh hơn trẻ không bú sữa mẹ? • Vì trong sữa mẹ có nhiều kháng thể • Sữa được gọi là miễn dịch thể dịch Thế nào là miễn dịch thể dịch? cho ví dụ • Thế nào là miễn dịch tế bào? • Miễn dich thể dịch khác miễn dịch tế bào... ngày đậu mùa, HIV, hecpet , mụn cơm, ung thư cổ sởi tử cung), viêm gan B • Miễn dịch là gì? • Khi các em bị bụi bay vào mắt thì điều gì xảy ra? Hoặc khi bị đứt tay, khi hết chảy máu thì có hiện tượng gì? • Nước mắt, da và niêm mạc được gọi là miễn dịch không đặc hiệu Thế nào là miễn dịch không đặc hiệu? • Cho vài ví dụ về miễn dịch không đặc hiệu - Đường hô hấp trên có hệ thống nhung mao chuyển động...• Bệnh truyền nhiễm có thể truyền theo những con đường nào? Truyền qua sol khí Truyền qua động vật cắn hoặc côn trùng đốt Truyền dọc: truyền từ mẹ sang thai nhi Thảo luận Hoàn thành phiếu học tập sau 4 hs/nhóm Thời gian 5 phút Bệnh đường hô hấp Phương thức lây truyền Ví dụ Bệnh đường tiêu hoá Bệnh hệ thần kinh Virut từ sol khí đi qua niêm mạc vào mạch máu  các nơi của đường hô hấp Virut qua miệng... miễn dịch tế bào? • Miễn dich thể dịch khác miễn dịch tế bào ở chỗ nào? Dựa vào các con đường lây nhiễm muốn phòng tránh bệnh virut thì phải thực hiện những biện pháp gì? Củng cố Vacxin được sản xuất như thế nào? Cơ chế tác dụng của nó ra sao? Những vacxin phòng ngừa được dùng trong chương trình chăm sóc sức khỏe ban đầu của trẻ và sức khỏe sinh sản phụ nữ hiện nay? ... nhân lên trong mô bạch huyết  máu  các cơ quan của hệ tiêu hoá Virut qua đường hô hấp, tiêu hoá, niệu  máu  hệ thần kinh trung ương viêm gan, quai bị, tiêu chảy, viêm dạ dày - ruột viêm não, viêm màng não, bại liệt viêm phổi, viêm phế quản, cảm lạnh, viêm họng, bệnh sars, cúm Bệnh đường sinh dục Lây trực tiếp qua quan hệ tình dục Bệnh da Virut qua đường hô hấp máu  da Hoặc lây trực tiếp qua đồ dùng . thành. 2. Miễn dịch đặc hiệu Miễn dịch đặc hiệu xảy ra khi có kháng nguyên xâm nhập, được chia làm hai loại: miễn dịch thể dịch và miễn dịch tế bào • Miễn dịch thể dịch: là miễn dịch sản xuất. gọi là miễn dịch thể dịch. Thế nào là miễn dịch thể dịch? cho ví dụ. • Thế nào là miễn dịch tế bào? • Miễn dich thể dịch khác miễn dịch tế bào ở chỗ nào? Dựa vào các con đường lây nhiễm. gì? • Kháng thể là gì? • Kháng nguyên và kháng thể có mối quan hệ với nhau như thế nào? • Miễn dịch đặc hiệu có hai loại là miễn dịch thể dịch và miễn dịch tế bào. • Vì sao trẻ dưới sáu tháng

Ngày đăng: 17/07/2014, 22:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w