Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
2,9 MB
Nội dung
THCS Hải An Gi¸o viªn: NguyÔn thỊ HOÀNG GIANG §¬n vÞ: trêng THCS H¶i An MÙA XUÂN CỦA TÔI (Vũ Bằng) I/ Đọc và tìm hiểu chung: 1/ Đọc: HD: Đọc giọng chậm rãi, sâu lắng. 2/ Tìm hiểu chung: a/ Tác giả- Tác phẩm: ? Nêu vài nét về tác giả. - Tên thật là Vũ Đăng Bằng (1913- 1984). - Trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mĩ dù sống trong vùng địch tạm chiếm với nghề làm báo, viết văn, nhưng Vũ Bằng đã tích cực tham gia hoạt động cách mạng. - Vũ Bằng là một nhà báo già dặn và là cây bút viết văn có sở trường về truyện ngắn, tuỳ bút, bút kí. - Văn bản: + Văn bản được trích từ tác phẩm “ Thương nhớ mười hai’’ + Ra đời trong hoàn cảnh đất nước bị chia cắt, khi tác giả sống xa quê hương. b/ Từ khó: ? Giải thích nghĩa các từ: uyên ương, ông vải, hoá vàng. - Uyên ương: loài chim cùng họ với vịt sống ở vùng nước, con đực và con cái không bao giờ rời nhau. Từ đó uyên ương được dùng với đôi lứa vợ chồng gắn bó, đẹp đôi. - Ông vải: tổ tiên. -Hoá vàng: đốt vàng mã. c/ Bố cục: ? Bài văn được chia làm mấy đoạn. ? Nội dung của từng đoạn. - Được chia làm 3 đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu đến “ mê luyến mùa xuân’’=> Tình cảm con người với mùa xuân. + Đoạn 2: Tiếp đến “ mở hội liên hoan’’ => Cảnh sắc và không khí mùa xuân ở Hà Nội và ở Bắc Việt. + Đoạn 3: Tiếp đến hết => Cảnh sắc sau ngày rằm tháng giêng. II/ Tìm hiểu chi tiết: 1/ Tình cảm của con người với mùa xuân: ? Trong đoạn văn đầu tiên tác giả sử dụng nghệ thuật gì. - Sử dụng điệp ngữ , điệp cấu trúc. ? Thể hiện như thế nào. “ Ai bảo được non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió, ai cấm được trai thương gái, ai cấm được mẹ yêu con, ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng thì mới hết được người mê luyến mùa xuân.’’ [...]... cái tất yếu của tình cảm con người: yêu mến mùa xuân, yêu mến tháng giêng- mùa của tình yêu,hạnh phúc và tuổi trẻ, của đất trời và lòng người 2/ Cảnh sắc và không khí mùa xuân đất Bắc- mùa xuân Hà Nội ? Nhận xét về ý văn sau : Mùa xuân của tôi- mùa xuân Bắc Việt- mùa xuân của Hà Nội… - Thể hiện sự vui mừng khôn xiết của tác giả ? Vì sao tác giả lại có thái độ đó Cảnh sắc không khí của mùa xuân hiện... đó, hãy nhận xét cảnh sắc mùa xuân qua cảm nhận của tác giả => Cảnh sắc mùa xuân không chỉ hiện lên bằng vẻ đẹp thiên nhiên mà còn hiện lên trong cuộc sống của con người 3/ Cảnh sắc và hương vị mùa xuân Hà Nội – mùa xuân Bắc Việt sau ngày rằm tháng giêng ? Tác giả chủ yếu tập trung miêu tả gì - Những nét riêng của trời đất , thiên nhiên và không khí mùa xuân trong thời điểm từ sau ngày rằm tháng giêng... khí mùa xuân hiện lên như thế nào - Cảnh sắc thiên nhiên: Có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn, có tiếng trống chèo, huê tình ? Giải thích từ: riêu riêu, câu hát huê tình dài + Riêu riêu : mưa phùn, hạt mưa nhỏ, đều và kéo Huê tình : tình yêu trai gái ? Nhận xét cách miêu tả của tác giả -> Gợi tả được thời tiết, khí hậu đặc biệt của mùa xuân + ? Nó đặc biệt ở chỗ nào Vừa có cái lạnh của mùa. .. lộc của loài nai, như mầm non của cây cối, nằm im mãi không chịu được, phải trồi ra thành những cái lá nhỏ li ti giơ tay vẫy những cặp uyên ương đứng cạnh + Tim người ta cũng trẻ hơn ra, đập mạnh hơn + Con người thèm khát yêu thương … ? Trong đoạn văn miêu tả sức sống của mùa xuân , tác giả chủ yếu sử dụng nghệ thuật gì - Chủ yếu sử dụng so sánh và hình ảnh gợi cảm ? Qua đó, hãy nhận xét cảnh sắc mùa. .. Nhận xét năng lực của tác giả - Quan sát , cảm nhận tinh tế, nhạy cảm trong từng chi tiết ngoại cảnh ? Qua đó cho ta thấy tác giả là người như thế nào => Không chỉ am hiểu kĩ càng mà còn rất yêu thiên nhiên, trân trọng sự sống và biết tận hưởng vẻ đẹp của cuộc sống III/ Tổng kết: ? Nhận xét về giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản 1/ Nội dung: Cảnh sắc thiên nhiên , không khí mùa xuân ở Hà Nội... Nó đặc biệt ở chỗ nào Vừa có cái lạnh của mùa đông còn vương lại nhưng lại có cái ấm áp, nồng nàn của khí xuân ? Không khí mùa xuân còn thể hiện như thế nào nữa - Trong gia đình: đèn, nến, hương trầm, bàn thờ tổ tiên… và tình cảm gia đình yêu thương ,thắm thiết ? Qua đó muốn nói lên điều gì => Sức sống của thiên nhiên và con người trong tháng giêng ? Sức sống đó được thể hiện như thế nào + Người ta... da diết của một người xa quê Qua đó thể hiện tình yêu quê hương, đất nước , lòng yêu cuộc sống của tác giả Vũ Bằng 2/ Nghệ thuật: - Năng lực quan sát tinh tế, nhạy cảm - Sử dụng điệp ngữ, điệp cấu trúc - Sử dụng so sánh tinh tế * GHI NHỚ: (SGK) Mưa xuân ( Nguyễn Bính) Bữa ấy mưa xuân phơi phới bay Hoa xoan lớp lớp rụng rơi đầy Hội chèo làng Đặng đi ngang ngõ Mẹ bảo thôn Đoài hát tối nay… Mùa xuân... Có kẻ theo chồng bỏ cuộc chơi… Tiếng ca vắt vẻo lưng chừng núi Thôn Đoài vào đám hát thâu đêm Em mãi tìm anh chả thiết xem Chắc hẳn đêm nay giường cửi lạnh Thoi ngà nằm nhớ ngón tay em… Hổn hển như lời của nước mây… Thầm thì với ai ngồi dưới trúc, Nghe ra ý vị và thơ ngây… . văn sau : Mùa xuân của tôi- mùa xuân Bắc Việt- mùa xuân của Hà Nội… - Thể hiện sự vui mừng khôn xiết của tác giả. ? Vì sao tác giả lại có thái độ đó. Cảnh sắc không khí của mùa xuân hiện. cảm con người: yêu mến mùa xuân, yêu mến tháng giêng- mùa của tình yêu,hạnh phúc và tuổi trẻ, của đất trời và lòng người. 2/ Cảnh sắc và không khí mùa xuân đất Bắc- mùa xuân Hà Nội. ? Nhận. miêu tả của tác giả. -> Gợi tả được thời tiết, khí hậu đặc biệt của mùa xuân. ? Nó đặc biệt ở chỗ nào. Vừa có cái lạnh của mùa đông còn vương lại nhưng lại có cái ấm áp, nồng nàn của khí