NS: NG: Tiết: 57 Văn bản Một thứ quà của lúa non: Cốm - Thạch Lam - A. Mục tiêu: - Kiến thức: + H cảm nhận đợc phong vị đặc sắc, nét đẹp văn hoá cổ truyền trong một thứ quà độc đáo và giản dị của dân tộc, của Hà Nội: Cốm; qua đó thấy đợc phần nào sự tinh tế, nhẹ nhàng mà sâu sắc trong lối văn tuỳ bút của Thạch Lam. - Kĩ năng: + Rèn kĩ năng đọc, cảm nhận và tìm hiểu, phan tích chất trữ tình, chất thơ trong văn bản tuỳ bút. - Thái độ: + Tích hợp với phần Tiếng Việt và TLV B.Chuẩn bị: - Đồ dùng: bảng phụ, tranh ảnh, ca dao tục ngữ về Cốm. - T liệu tham khảo, Tranh ảnh về cốm, làm cốm . C. Cách thức tiến hành: - Phơng pháp: giảng bình, phát vấn, phân tích, tổng hợp - Hình thức tổ chức: hoạt động độc lập và hoạt động nhóm. D. Tiến trình giờ dạy. I. ổn định: II. Kiểm tra bài cũ: ? Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ Tiếng gà tra? III. Bài mới: G: VN là một đất nớc văn hiến. Văn hoá truyền thống VN thể hiện ngay ở những thứ quà bánh giản dị mà đặc sắc, độc đáo của từng vùng, miền. Nếu Nam Bộ có báh tít, Hủ Tiếu thì Huế có bún bò giò heo, cơm hến và các loại chè, Nghệ Tĩnh có kẹo Cu - đơ . Nói đến quà bánh Hà Nội cổ truyền thì không thể quên đợc món phở, bún ốc .và đặc biệt thanh nhã là Cốm Vòng ( cốm làng Vòng Dịch Vọng, Cầu Giấy). Cốm Vòng mùa thu càng dậy hết sắc hơng qua những trang văn tuỳ bút chân thành, tài hoa của những nghệ sĩ Hà Nội nh Thạch Lam, Nguyễn Tuân. Hoạt động của Thầy và Trò ? Trình bày những hiểu biết của em về Thạch Lam? H: G: Bổ sung: Ông thờng quan tâm đến những con ngời bình thờng và cả những ngời nghèo khổ trong xã hội, với một Nội dung I. Tìm hiểu tác giả và tác phẩm: 1. Tác giả: - Thạch Lam ( 1910 1942) - Có sở trờng về truyện ngắn tinh thần nhân đạo và sự cảm thông thấm thía. Thạch Lam đặc biệt tinh tế, nhạy cảm khi nắm bắt và diễn tả những cảm xúc, cảm giác cảu con ngời trớc thiên nhiên, cuộc sống và của chính mình. Với một lối văn nhẹ nhàng, trong sáng mà sâu lăng. Ông là cây bút sở trờng về truyện ngắn và cũng thành công trong tuỳ bút. ? Nêu xuất xứ của tác phẩm? H: Yêu cầu đọc: với giọng thật tình cảm tha thiết, trầm lắng, chậm, êm G: đọc H đọc. G: Hớng dẫn H tìm hiểu từ khó. ? Văn bản trên đợc viết theo thể loại nào? H: Tuỳ bút: ? Em hiểu gì về thể loại này? H: G: Tuỳ bút: Là thể loại văn xuôi, thuộc loại kí ( bút kí), thờng ghi chép những hình ảnh, sự việc, câu chuyện có thật mà nhà văn quan sát, chứng kiến. Tuỳ bút thiên về biểu cảm, chú trọng thể hiện cảm xúc, tình cảm. suy nghĩ của tác giả trớc những vấn đề của đời sống. ? Văn bản này có thể chia làm mấy phần? Giới hạn và nội dung từng phần? + P1: từ đầu thuyền rồng: cảm nghĩ về nguồn gốc của cốm. + P2: Tiếp nhũn nhặn: cảm nghĩ về giá trị văn hoá của cốm. + P3: Còn lại cảm nghĩ về sự thởng thức cốm. - Gv: yêu cầu H đọc thầm đoạn 1, chú ý đoạn văn đầu tiên từ đầu đến của trời. ? Nội dung của đoạn em vừa đọc là gì? - cội nguồn của cốm. ? Cội nguồn của cốm là từ đâu? H: lúa đồng quê. ? Tìm các từ miêu tả hạt thóc nếp đầu tiên làm nên Cốm? H: làm trĩu thân lúa, vỏ xanh, bên trong có một giọt sữa trắng thơm . ? các từ ấy đã miêu tả hạt thóc nếp đầu tiên đó ntn? H: Tả từ trong ra ngoài, thấy cả mùi vị từ bên trong, tả cả sự lớn dần của hạt nếp. ? Nhà văn dùng câu hỏi ở giữa đoạn có tác dụng gì? H: lôi kéo sự đồng cảm và sự tởng tợng của ngời đọc hoà vào cảm xúc của nhà văn. 2. Tác phẩm: Đợc rút từ tập Hà Nội băm sáu phố phờng ( 1943). 3.Đọc- hiểu chú thích. a.Đọc b.Hiểu chú thích *Tuỳ bút. III. Phân tích văn bản: 1.Thể loại và bố cục. -Thể loại: tuỳ bút - Phơng thức: biểu cảm kết hợp với miêu tả và nghị luận. - Bố cục: 3 phần. 2. Phân tích. a. Cảm nghĩ về nguồn gốc của Cốm: * Cội nguồn của Cốm: lúa đồng quê trong đó chất chứa cả hơng trời 3 câu miêu tả, 1 câu hỏi tu từ, lời văn giàu hình ảnh đựơc tạo ra bằng cảm giác, tởng tợng, điệu văn nhẹ nhàng, êm ái ngắt nhịp đều bởi dấu phẩy * Nơi Cốm nổi tiếng. ? Em có nhận xét gì về lời văn, điệu văn, nhịp văn, cách miêu tả? H: ? Cảm xúc về cội nguồn của Cốm nhờ giác quan nào là chủ yếu? H: Khứu giác. ? H đọc thầm tiếp đến thuyền rồng. ? Đoạn văn bày thiên về kể, tả hay biểu cảm? H: Thiên về kể, ? Nếu kể thì nhà văn đã kể về chi tiết nào? H: kể về thời điểm gặt lúa nếp, cách chế biến ? ở đây tác giả có đi sâu vào tả cách thcs, kĩ thuật làm Cốm hay không?Tại sao? H: ? Tại sao Cốm gắn với tên làng Vòng? H: Vì làng Vòng nổi tiếng về nghề Cốm. Cốm làng Vòng dẻo thơm, ngon nhất. ? Chi tiết nào vẽ lên nét đẹp truyền thống của cô gái bán Cốm làng Vòng? H: ? Từ những lời văn trên, cảm xúc của tác giả đợc bộc lộ ntn? H: H: theo dõi đoạn 2: ( tiếp theo đến nhũn nhặn). ? Lời bình luận Cốm là thứ quà riêng biệt cảu đất n- ớc . gợi cho em cách hiểu mới mẻ nào về Cốm? H: Cốm là quà tặng của đồng quê, Cốm là đặc sản cảu dân tộc vì nó kết tinh hơng vị tinh khiết của đồng quê Cốm là quà quê, thứ quà thiêng liêng ? Theo dõi lời bình luận thứ 2. em hãy cho biết, tác giả bình luận về vấn đề gì? H: Dùng Cốm để làm quà tết. ? Tại sao tác giả lại nghĩ đến cốm gắn với quà sêu tết? H: gắn Cốm với sêu tết là gắn một thức ăn dân tộc với lễ cới dân tộc từ Cốm mà nghĩ đến tơ hồng, quả hồng đến hồng cốm tết đôi HP lứa đôi lâu bền làm tăng thêm chất trữ tình của văn tuỳ bút. ? Sự hoà hợp tơng xứng hồng Cốm đợc phân tích trên những phơng diện nào? H: hoà hợp về màu sắc, hơng vị. ? Em hiểu thêm giá trị nào của Cốm từ lời bình luận đó của tác giả? H: góp phần cho nhân duyên tốt đẹp . ? Nh vậy ở phần VB này, giá trị của Cốm đợc phát - Làng Vòng yêu quý trân trọng cội nguồn trong sạch, đẹp đẽ giàu sắc thái văn hoá dân tộc của Cốm. b. Cảm nghĩ về giá trị của Cốm: + giá trị vật chất: - Cốm là thứ quà thiêng liêng. + giá trị tinh thần -> nét đẹp văn hoá dân tộc. - Cốm dùng làm lễ vật sêu tết. Tạo sự gắn bó, hài hoà trong tình duyên, đôi lứa. sử dụng nhiều tính từ miêu tả, hiện trên phơng diện nào? H: Giá trị tinh thần, giá trị văn hoá dân tộc. ? Qua đó, tác giả muốn truyền tới bạn đọc tình cảm và thái độ nào trong ửng xử với thức quà dân tộc là Cốm? H: trân trọng, giữ gìn Cốm nh một vẻ đẹp văn hoá dân tộc. ? Em có nhận xét gì về cách dùng từ trong đoạn văn này? H: H: theo dõi phần cuối của văn bản ? Đoạn này tác bàn về cách thởng thức cốm trên ph- ơng diện? H: 2 Phơng diện: + cách ăn Cốm + Cách mua Cốm ? Những từ nào miêu tả hơng vị của Cốm khi ăn nhà văn đã cảm nhận ( Thể hiện) sự tinh tế trong việc cảm nhận của hơng vị đó ntn? H: ? Tại sao tác giả lại có câu kêu gọi hỡi các bà mua hàng ! câu than gọi đó có tác dụng gì? ? Bằng những lí lẽ nào để tác giả thuyết phục ngời mua Cốm hãy nhẹ nhàng mà nâng đỡ . H: Cốm là lộc của trời, cái khéo léo của con ngời; là sự có sức tiềm tàng và nhẫn nại cảu thần lúa. ? Những lí lẽ đó cho thấy tác giả có thái độ ntn đối với Thứ quà của lúa non ? H: Xem Cốm nh một giá trị tinh thần thiêng liêng đáng đợc chúng ta trân trọng, giữ gìn. ? Qua văn bản, nhà văn đã thể hiện tám lòng ntn đối với văn hoá dân tộc H: ? Để thể hiện điều đó nhà văn đã sử dụng các biện pháp NT cơ bản nào? H: H đọc to, rõ mục ghi nhớ G: hớng dẫn H luyện tập. gợi cảm, gợi liên tởng Cảm nghĩ về giá trị của Cốm. c.Cảm nghĩ về sự th ởng thức Cốm: + Cách ăn Cốm: ăn từng chút ít, thởng thức hơng vị -> Văn hoá ẩm thực. + Cách mua Cốm: nhẹ nhàng tinh tế. III. Tổng kết: 1. Nội dung: 2. Nghệ thuật: * Ghi nhớ: SGK. IV. Luyện tập: IV. Củng cố: G: Hệ thống lại nội dung đã học. ? Nêu những nét đặc săc về nội dung và nghệ thuật của văn bản này? V. H ớng dẫn: - Học thuộc lòng đoạn văn mà em thích. Nắm đợc ND, NT đặc sắc của bài. - Soạn bài: Sài Gòn tôi yêu. E. Rút kinh nghiệm: . NS: NG: Tiết: 57 Văn bản Một thứ quà của lúa non: Cốm - Thạch Lam - A. Mục tiêu: - Kiến thức: + H cảm nhận đợc phong vị. chú ý đoạn văn đầu tiên từ đầu đến của trời. ? Nội dung của đoạn em vừa đọc là gì? - cội nguồn của cốm. ? Cội nguồn của cốm là từ đâu? H: lúa đồng quê.