1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

cac giong heo

27 335 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 3,46 MB

Nội dung

BÁO CÁO VỀ CÁC GIỐNG LỢN NỘI CỦA VIỆT NAM Trường THCS Nguyễn Viết Xuân Môn Công nghệ 7 A. TÌM HIỂU CHUNG: 1. Sự hình thành của các giống lợn nội PHƯƠNG THỨC THUẦN HÓA LỢN TỰ NHIÊN LAI TẠO LỢN ĐỊA PHƯƠNG VỚI GIỐNG LỢN NGOẠI LỢN NỘI ĐỊA THỜI GIAN 2. Tầm quan trọng của lợn nội: THÍCH NGHI TỐT NGOẠI CẢNH KHẢ NĂNG CHỊU KHAM KHỔ HƯƠNG VỊ THỊT THƠM NGON SỨC SINH SẢN TỐT 3. Thực trạng: SỐ LƯỢNG CÁC CÁ THỂ CỦA NHIỀU GIỐNG CÒN TỒN TẠI RẤT ÍT CHƯA ĐƯỢC QUAN TÂM BẢO TỒN GIỐNG TRIỆT ĐỂ TÍNH BẢO THỦ DI TRUYỀN CAO NÊN NHÂN GIỐNG THUẦN CHỦNG KHÔNG HIỆU QUẢ SỰ PHÁT TRIỂN MẠNH CỦA CÁC GIỐNG LỢN NGOẠI VÀ LỢN LAI KHÁC NĂNG SUẤT THẤP KHÓ CẠNH TRANH B. CÁC GIỐNG LỢN NỘI VIỆT NAM GIỐNG ĐỊA PHƯƠNG GIỐNG ĐỊA PHƯƠNG GIỐNG HÌNH THÀNH DO LAI TẠO GIỐNG HÌNH THÀNH DO LAI TẠO 1 1 LỢN Ỉ LỢN Ỉ 1 1 LỢN PHÚ KHÁNH LỢN PHÚ KHÁNH 2 2 LỢN MÓNG CÁI LỢN MÓNG CÁI 2 2 LỢN BA XUYÊN LỢN BA XUYÊN 3 3 LỢN MƯỜNG KHƯƠNG LỢN MƯỜNG KHƯƠNG 3 3 LỢN THUỘC NHIÊU LỢN THUỘC NHIÊU 4 4 LỢN MẸO LỢN MẸO 4 4 5 5 LỢN SÓC LỢN SÓC 5 5 6 6 LỢN VÂN PA LỢN VÂN PA 6 6 7 7 LỢN LANG HỒNG LỢN LANG HỒNG 7 7 8 8 LỢN CỎ LỢN CỎ 8 8 9 9 9 9 BẢN ĐỒ PHÂN BỐ MỘT SỐ GIỐNG LỢN VIỆT NAM I. LỢN Ỉ GIỐNG LỢN Ỉ DÒNG Ỉ MỠ DÒNG Ỉ PHA • Lợn ỉ là giống lợn nội, được nuôi nhiều ở các tỉnh miền Bắc nước ta trước năm 1980. Hiện giống lợn này đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng và chỉ còn thấy ở 2 xã Hoằng Đại và Hoằng Lộc- Thanh Hóa. • Lợn ỉ là giống lợn có hiệu quả kinh tế thấp do tăng trọng chậm, tỉ lệ mỡ cao, sinh sản kém. Tuy vậy, lợn ỉ là giống lợn có thịt thơm ngon. Mỡ lợn ỉ có cấu trúc chủ yếu là axit béo không no, ăn không ngán và không làm tăng hàm lượng colesterol trong máu. Ngoài ra, lợn ỉ là còn là giống lợn ưa sạch sẽ. Tinh khôn và có khứu giác nhạy bén. 1. Ỉ MỠ - Tên khác: ỉ nhăn, ỉ bọ hung - Xuất xứ: tỉnh Nam Định - Phân bố: Trước đây, giống ỉ mỡ phân bố chủ yếu ở miền Bắc. Nay chỉ còn thấy tại Thanh Hóa và Viện chăn nuôi Việt Nam. - Ngoại hình: Lông da đen bóng, lông nhỏ thưa, mặt nhăn, mắt híp, nọng cổ và má chảy xệ, chân thấp, mõm ngắn, bụng xệ hầu như quét đất. - Thông tin sinh trưởng: Khối lượng lợn sơ sinh đạt 0.4kg/con. Nuôi 1 năm tuổi nặng khoảng 36- 45kg/con, ba năm tuổi đạt khoảng 50- 75kg/con. Chậm lớn, tăng trọng kém. - Tính năng sản xuất: + Sinh sản: Lúc 4- 5 tháng tuổi có thể phối giống. Một năm đẻ 2 lứa, mỗi lứa từ 8- 11 con. + Chất lượng thịt: Độ dày mỡ đạt 3.76cm. Mỡ nhiều, chiếm 48% so với thịt xẻ, tích mỡ sớm. 2. Ỉ PHA - Tên khác: gộc, ỉ sống bương, ỉ bột - Xuất xứ: Nam Định - Phân bố: Giống dòng ỉ mỡ. - Ngoại hình: Lông thưa, thô. Lông da phẳng, mặt nhăn, mọng cổ và má chảy xệ khi béo. Mõm ngắn, bụng ít xệ. Thân, chân dài và cao hơn so với ỉ mỡ. - Thông tin sinh trưởng: lợn sơ sinh nặng 0.42kg/con. 1 năm tuổi đạt 48- 50 kg/con. 2- 3 năm tuổi đạt khoảng 60- 75kg/con. - Tính năng sản xuất: + Sinh sản: Lúc 4- 5 tháng tuổi có thể phối giống. Một năm đẻ hai lứa, mỗi lứa từ 8- 11 con. + Chất lượng thịt: Độ dày mỡ đạt 3.66cm. Mỡ nhiều chiếm 42.5% so với thịt xẻ, tích mỡ sớm. II. LỢN MÓNG CÁI - Tên khác: Lợn pha - Xuất xứ: Đầm Hà, Đông Triều, Quảng Ninh. Phân bố: Các tỉnh phía Bắc và miền Trung. - Ngoại hình: Lông da trắng, đầu lưng và mông có khoang đen yên ngựa. Lông thưa và thô.Da mỏng mịn. Đầu to, mõm nhỏ và dài, tai nhỏ, nhọn có nếp nhăn to, ngắn ở miệng. Cổ to và ngắn. Ngực nở và sâu. Lưng dài và hơi võng, bụng hơi xệ, mông rộng và xuôi. Bốn chân tương đối cao thẳng, móng xòe. + Nòi xương nhỡ: dài mình, chân cao, xương ống to, móng toè nhìn như 4 ngón, mõm dài và hơi hớt, tai to đưa ngang, tầm vóc to, khối lượng 140- 170kg. + Nòi xương nhỏ: mình ngắn, chân thấp, xương ống nhỏ, hai móng to chụm lại, mõm ngắn, thẳng, lai nhỏ dỏng lên trên, tầm vóc bé, khối lượng 85kg là tối đa. [...]... lưng 104,82 cm2 Dày mỡ lưng 5,41 cm; Dày da 0,54 cm Thịt lợn Mẹo có tỷ lệ protein rất cao, từ 21,36 đến 21,73%; Tỷ lệ lipit từ 2,725 cơ mông đến 7,72% cơ vai V LỢN SÓC -Tên khác: Lợn Sóc Tây Nguyên, Heo Sóc, Heo Êđê - Xuất xứ: Là giống lợn của đồng bào dân tộc Tây Nguyên: Êđê, Gia Rai, Bana - Phân bố: Chủ yếu ở các tỉnh Lâm Đồng, Đắc Lắc, Gia Lai, Kon Tum - Ngoại hình: Nhỏ con, mõm dài, nhọn Da dày, mốc,... lứa/ năm, 8- 10 con/ lứa + Chất lượng thịt: Nhóm lợn trắng Phú Khánh có hướng sản xuất nạc-mỡ Tỷ lệ thịt xẻ 76 % Tỷ lệ nạc 43 % Tỷ lệ xương/thịt móc hàm 7,8 % Độ dày mỡ 5.4 mm X LỢN BA XUYÊN - Tên khác: Heo bông - Xuất xứ: Có nguồn gốc từ huyện Vị Xuyên, tỉnh Sóc Trăng; là con lai giữa lợn Berkshire với lợn địa phương từ năm 1930 - Phân bố: Có rải rác ở các tỉnh Sóc Trăng, Vĩnh Long, Cần Thơ, Tiền Giang, . Tỷ lệ lipit từ 2,725 cơ mông đến 7,72% cơ vai. V. LỢN SÓC - Tên khác: Lợn Sóc Tây Nguyên, Heo Sóc, Heo Êđê. - Xuất xứ: Là giống lợn của đồng bào dân tộc Tây Nguyên: Êđê, Gia Rai, Bana. - Phân

Ngày đăng: 17/07/2014, 11:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w