Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
1,75 MB
Nội dung
CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC BẠN ĐỒNG NGHIỆP ĐÃ SỬ DỤNG BÀI GIẢNG NÀY. BIÊN SỌAN: CAO HOÀI ĐỨC – 0933.259.885 GV GIẢNG DẠY: VÕ THĨ THÙY VÂN TUẦN 15, TIẾT 58 – 59: GIÁO VIÊN GIẢNG DẠY: VÕ THỊ THUỲ VÂN ÔN LUYỆN VỀ DẤU CÂU 1.Dấu chấm: Dùng để kết thúc câu trần thuật. VD: Tôi ăn cơm. 2.Dấu chấm hỏi : Dùng để kết thúc câu nghi vấn. VD: Anh bảo sao cơ ? 3.Dấu chấm than: Dùng để kết thúc câu cầu khiến,câu cảm thán VD 1: Hãy đi ngay ! VD 2: Than ôi ! Sao tôi khổ thế này I/ TỔNG KẾT VỀ DẤU CÂU: 4.Dấu phẩy: Dùng để phân cách các thành phần và các bộ phận của câu VD 1: Hôm qua, thầy nghó dạy. VD 2: Mẹ tôi, chò tôi đều là công nhân. 5.Dấu chấm lửng: - Biểu thò bộ phận chưa liệt kê hết. - Biểu thò lời nói ngập ngừng,ngắt quãng. - Làm giãn nhòp điệu câu văn,hài hước,dí dỏm. VD 1: Đâu có … gà vòt quan lùng về xơi. VD 2: Em … em … không có . 6.Dấu chấm phẩy: - Đánh dấu ranh giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp. - Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp. VD : Sách giáo khoa trang 43 đoạn trích “Lão Hạc” từ “việc thứ hai” “hàng xóm cả”û ÔN LUYỆN VỀ DẤU CÂU I/ TỔNG KẾT VỀ DẤU CÂU: 7.Dấu gạch ngang: - Đánh dấu bộ phận giải thích,chú thích trong câu. - Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật. - Biểu thò sự liệt kê. - Nối các từ nằm trong một liên danh. VD 1: Nam – lớp trưởng – rất ngoan. VD 2: Đi cắm trại, các bạn cần có: - Lều - Dây dù - Đèn pin … 8.Dấu ngoặc đơn: - Đánh dấu phần có chức năng chú thích VD : Nam Cao (1915 - 1951) là tác giả của truyện ngắn “Lão Hạc” ÔN LUYỆN VỀ DẤU CÂU I/ TỔNG KẾT VỀ DẤU CÂU: 9.Dấu hai chấm: - Báo trước phần bổ sung,giải thích,thuyết minh cho phần đứng trước. - Báo trước lời dẫn trực tiếp hoặc lời đối thoại. VD 1: Anh ấy nói: - Không sao đâu. VD 2: Ánh sáng lọc xanh qua tán lá cây: Mận, dừa, sầu riêng … 10.Dấu ngoặc kép : - Đánh dấu từ ngữ,câu,đoạn dẫn trực tiếp. - Đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghóa đặc biệt hoặc mỉa mai. - Đánh dấu tên tác phẩm,tờ báo dẫn trong câu văn. VD 1: Đoàn tàu đưa chúng ta về với “MẸ” VD 2: Tục ngữ có câu :”Lá lành đùm lá rách” ÔN LUYỆN VỀ DẤU CÂU I/ TỔNG KẾT VỀ DẤU CÂU: BÀI TẬP NHANH Điền dấu câu thích hợp vào các câu sau: ÔN LUYỆN VỀ DẤU CÂU Đấm, đá, thụïi … họ lăn xả vào nhau một cách vô nghóa. 4/ Trong gian phòng lớn tràn ngập ánh sáng những bức tranh của thí sinh treo kín bốn bức tường 2/ Nó mà cũng làm thơ ư 3/ Chia tay nhau tốt quá hết hết thật sự rồi Nó mà cũng làm thơ ư ? Chia tay nhau ? Tốt quá ! Hết … hết thật sự rồi . Trong gian phòng lớn tràn ngập ánh sáng, những bức tranh của thí sinh treo kín bốn bức tường . 1/ Đấm đá thụïi họ lăn xả vào nhau một cách vô nghóa ÔN LUYỆN VỀ DẤU CÂU II/ CÁC LỖI THƯỜNG GẶP VỀ DẤU CÂU: (SGK/151) 1> Thiếu dấu ngắt câu khi đã kết thúc. VD1: (SGK/151) Thêm dấu chấm sau từ “xúc động” 2> Dùng dấu ngắt câu khi câu chưa kết thúc. VD2: (SGK/151) Bỏ dấu chấm sau từ “này” 4> Lẫn lộn công dụng của các dấu câu. VD4: (SGK/151) Thay dấu chấm hỏi (?) câu 1 bằng dấu chấm (.) Thay dấu chấm (.) câu 2 bằng dấu chấm hỏi (?) 3> Thiếu dấu thích hợp để tách các bộ phận của câu khi cần thiết. VD3: (SGK/151) Thêm dấu phẩy vào giữa các từ làm chủ ngữ. I/ TỔNG KẾT VỀ DẤU CÂU: ÔN LUYỆN VỀ DẤU CÂU II/ CÁC LỖI THƯỜNG GẶP VỀ DẤU CÂU: (SGK/151) I/ TỔNG KẾT VỀ DẤU CÂU: ÔN LUYỆN VỀ DẤU CÂU III/ GHI NHỚ (SGK/151) II/ CÁC LỖI THƯỜNG GẶP VỀ DẤU CÂU: (SGK/151) I/ TỔNG KẾT VỀ DẤU CÂU: [...].. .ÔN LUYỆN VỀ DẤU CÂU I/ TỔNG KẾT VỀ DẤU CÂU: II/ CÁC LỖI THƯỜNG GẶP VỀ DẤU CÂU: (SGK/151) III/ GHI NHỚ (SGK/151) IV/ LUYÊN TẬP Xem lại bài Chuẩn bò ôn tập HK1 . CÂU: ÔN LUYỆN VỀ DẤU CÂU III/ GHI NHỚ (SGK/151) II/ CÁC LỖI THƯỜNG GẶP VỀ DẤU CÂU: (SGK/151) I/ TỔNG KẾT VỀ DẤU CÂU: ÔN LUYỆN VỀ DẤU CÂU III/ GHI NHỚ (SGK/151) II/ CÁC LỖI THƯỜNG GẶP VỀ DẤU CÂU:. câu khi cần thiết. VD3: (SGK/151) Thêm dấu phẩy vào giữa các từ làm chủ ngữ. I/ TỔNG KẾT VỀ DẤU CÂU: ÔN LUYỆN VỀ DẤU CÂU II/ CÁC LỖI THƯỜNG GẶP VỀ DẤU CÂU: (SGK/151) I/ TỔNG KẾT VỀ DẤU CÂU: . nghóa ÔN LUYỆN VỀ DẤU CÂU II/ CÁC LỖI THƯỜNG GẶP VỀ DẤU CÂU: (SGK/151) 1> Thiếu dấu ngắt câu khi đã kết thúc. VD1: (SGK/151) Thêm dấu chấm sau từ “xúc động” 2> Dùng dấu ngắt câu khi câu