Phương Pháp Động Lực Học Chọn hệ qui chiếu, gốc thời gian và xác đònh các dữ kiện bài toán Xác đònh tất cả các lực tác dụng vào vật và biểu diễn chúng trên cùng một hình. Viết phương trình đònh luật II Newton ở dạng vectơ. Chiếu lên các trục toạ độ để có các phương trình đại số. Dựa vào điều kiện ban đầu để giải toán. 1. Bài tóan: Trong thang máy có treo một lực kế. Một người đứng trong thang máy treo một vật có khối lượng m = 14kg vào lực kế để đo trọng lượng của vật. Số chỉ của lực kế là bao nhiêu nếu: m 2 g b) Thang máy chuyển động lên phía trên với gia tốc a= ? a) Thang máy đứng yên? 2 g c) Thang máy chyển động xuống phía dưới với gia tốc a= ? d) Thang máy rơi tự do? Cho gia tốc trọng trường là g= 10m/s 2 . Giải: amPF lk =+ Phương trình đònh luật II Newton dạng vectơ: P Các lực tác dụng vào v t: tr ng l c , l c kế ậ ọ ự ự lk F P Chọn trục Oy gắn với mặt đất, hướng thẳng đứng từ dưới lên gốc thời gian là lúc bắt đầu khảo sát số chỉ lực kế (khi thang máy đứng yên, chuyển động lên hoặc xuống) y O + lk F Chiếu lên Oy ta có phương trình đại số : F lk – P = ma Hay: F lk = m(g +a y ) = m( g+a) a) Khi thang máy đứng yên thì a = 0. F lk = P = mg= 14.10 = 140N F lk = m(g +a) = 14(10 + 5) = 210N > P b) Thang máy chuyển động lên phía trên với gia tốc a= ? 2 g y O lk F P a Trọng lượng tăng F lk = m( g+ a) = 14(10 – 5) = 70N <P c) Thang máy chuyển động xuống phía dưới với gia tốc a= 2 g − Khi đó gia tốc của thang máy cũng chính là gia tốc rơi tự do g hay a = - g nên ta có: F lk = m( g- g) = 0 Số chỉ của lực kế là 0. Trường hợp này vật mất trọng lượng. d) Thang máy rơi tự do a y O lk F Trọng lượng giảm. y O lk F P a P a) Khi thang máy đứng yên thì a y = 0. F lk = P = mg=140N b) Khi thang máy đi lên với gia tốc a ta có: F lk = m(g +a)=210N > P Trọng lượng tăng c) Khi thang máy đi xuống nhanh dần đều với gai tốc a: F lk = m( g- a) = 70N <P Trọng lượng giảm. d) Khi thang máy bò đứt dây thì thang máy được xem như rơi tự do. Khi đó gia tốc của thang máy cũng chính là gia tốc rơi tự do g nên ta có: F lk = m( g- g) = 0 Số chỉ của cân là 0. Trường hợp này được gọi là không trọng lượng. Chọn trục Oy gắn với mặt đất, hướng thẳng đứng từ dưới lên Các lực tác dụng vào v t: tr ng l c , l c kéo ậ ọ ự ự Phương trình đònh luật II Newton dạng vectơ: Chiếu lên Oy ta có phương trình đại số : F lk = m(g +a y ) = m( g+a) amPF lk =+ lk F P 2. Hiện tượng tăng, giảm hoặc không trọng lượng Là hiện tượng khi treo một vật vào một lực kế để đo trọng lượng thì thấy lực kế chỉ một lực lớn hơn hoặc nhỏ hơn trọng lực tác dụng lên vật, thậm chí bằng không. Khi điểm treo hoặc giá dỡ vật đứng yên hay chuyển động thẳng đều so với mặt đất thì trọng lượng của vật là P = mg Khi điểm treo hoặc giá dỡ vật chuyển động đi lên với gia tốc a so với mặt đất thì trọng lượng của vật là: P’ = m(g +a)>P vật tăng trọng lượng Khi điểm treo hoặc giá đỡ vật chuyển động đi xuống với gia tốc a so với mặt đất thì trọng lượng của vật là: P’ = m(g -a)<P vật giảm trọng lượng Khi điểm treo hoặc giá đỡ vật rơi tự do với gia tốc g thì trọng lượng của vật là: P’ = m(g -g)=0 vật mất trọng lượng . đất thì trọng lượng của vật là: P’ = m(g -a)<P vật giảm trọng lượng Khi điểm treo hoặc giá đỡ vật rơi tự do với gia tốc g thì trọng lượng của vật là: P’ = m(g -g)=0 vật mất trọng lượng . mặt đất thì trọng lượng của vật là P = mg Khi điểm treo hoặc giá dỡ vật chuyển động đi lên với gia tốc a so với mặt đất thì trọng lượng của vật là: P’ = m(g +a)>P vật tăng trọng lượng Khi. amPF lk =+ lk F P 2. Hiện tượng tăng, giảm hoặc không trọng lượng Là hiện tượng khi treo một vật vào một lực kế để đo trọng lượng thì thấy lực kế chỉ một lực lớn hơn hoặc nhỏ hơn trọng lực tác dụng lên