Bài 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII... Tình hình kinh tế, xã hội Công thương nghiệp: Bài 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII Nông nghiệp: Lạc hậu Phát triển... T
Trang 4Bài 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI
THẾ KỶ XVIII
Trang 5I NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
a Kinh tế:
1 Tình hình kinh tế, xã hội
Công thương nghiệp:
Bài 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI
THẾ KỶ XVIII
Nông nghiệp: Lạc hậu
Phát triển
Trang 7I NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
a Kinh tế:
1 Tình hình kinh tế, xã hội
Công thương nghiệp:
Bài 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI
THẾ KỶ XVIII
Nông nghiệp: Lạc hậu
Phát triển
Trang 9Nộp thuế cho lãnh chúa
Nộp thuế cho nhà thờ
Phần còn lại của nông dân
Nộp thuế cho nhà nước PK
50%
25%
10%
15%
Trang 10Đẳng cấp 2 (Quý tộc)
Là những đẳng cấp có đặc quyền, không phải nộp thuế
Đẳng cấp 3
Không có quyền lợi chính trị, phải nộp mọi thứ thuế
Trang 12Montesquieu Vontaire Rousseau
“Xéo nát bọn đê
tiện”
“Mọi người sinh ra
tự do nhưng ở khắp nơi họ đều mang xiềng xích Tự do là quyền tự nhiên của
con người”
Trang 14Ngày 14-7-1789 quần chúng tấn công các trụ sở, các
cơ quan quan trọng của thành phố và chiếm ngục Ba-xti,
“cách mạng đô thị” và phong trào nổi dậy ở nông thôn cũng diễn ra.Đại tư sản tài chính nắm quyền
Trang 16
Ngục Ba-xti bị hạ tác động đến Lu-i XVI như thế nào ?Có ý nghĩa gì đối với quần chúng?
Trang 17nông thôn cũng diễn ra.Đại tư sản tài chính nắm quyền -Cuối tháng 8-1789 Quốc hội Lập hiến thông qua
bản tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền, ban hành nhiều chính sách
Trang 18Nội dung tuyên ngôn có một số điều sau:
Điều 1: Mọi người sinh ra đều có quyền tự do và bình đẳng…
Điều 2: …(được hưởng) quyền tự do, quyền sở hửu, quyền được an toàn và quyền chống áp bức
Điều 17:Quyền sở hửu là quyền bất khả xâm phạm và thiêng liêng, không ai có thể tước bỏ
Trang 19Bài 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI
THẾ KỶ XVIII
1 Cách mạng bùng nổ Nền quân chủ lập hiến
- Nguyên nhân trực tiếp:
Tháng 9-1791, xác lập quyền thống trị của giai cấp tư sản.
-Diễn biến:
Ngày 14-7-1789, quần chúng tấn công các trụ sở, các cơ quan quan trọng của thành phố và chiếm ngục Ba-xti, “cách
mạng đô thị” và phong trào nổi dậy ở nông thôn cũng diễn
ra.Đại tư sản tài chính nắm quyền.
Cuối tháng 8-1789, Quốc hội Lập hiến thông qua bản tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền, ban hành nhiều chính sách.
Tháng 4-1792 chiến tranh giữa Pháp và liên quân phong
kiến Áo-Phổ bùng nổ.
Ngày 11-7-1792, Quốc hội tuyên bố “Tổ quốc lâm nguy”
và ra sắc lệnh động viên quân tình nguyện.
Trang 20Nhận xét mục đích làm cách mạng của nông dân và tư sản?
Trang 21Bài tập về nhà : Diễn biến1792-1793,
1793-1794, 1794-1804.
(Lưu ý: Qua từng giai đoạn mục đích cách mạng đạt được không?)