-Đất mùn núi cao : Hình thành trên các loại đá núi cao, nhiệt độ thấp, lớp phủ thực vật dày.. -Đất feralit đỏ vàng :Hình thành trên các loại đá vùng đồi núi thấp, chịu sự chi phối của nh
Trang 2Dựa vào lát cắt hãy cho
biết: Đi từ vùng núi cao
ra bờ biển chúng ta gặp
những loại đất nào?
20 0 B
Trang 3-Đất mùn núi cao : Hình thành trên các loại đá núi cao, nhiệt độ thấp, lớp phủ
thực vật dày
-Đất feralit đỏ vàng :Hình thành trên các loại đá vùng đồi núi thấp, chịu sự chi
phối của nhiệt độ, lượng mưa và độ che phủ của thực vật
-Đất phù sa trong đê : Do phù sa sông bồi tụ ở các đồng bằng
-Đất bãi ven sông : Do phù sa bồi tụ thường xuyên ở các vùng nằm ngoài đê
-Đất mặn ven biển : Hình thành ở các vùng đồng bằng ven biển, chịu sự chi phối
bởi sự xâm nhập độ mặn của nước biển…
Nguyên nhân nào đã tạo nên sự đa dạng đất ở nước ta?
Trang 4Hình 36.2 Lược đồ phân bố các loại đất chính ở Việt Nam
Xác định sự phân
bố các loại đất
chính ở nước ta.
Nhóm
đất
Tỉ lệ
(% diện tích đất tự nhiên)
Feralit 65
Mùn
Phù sa
sông
Trang 5Đất Feralit Đất mùn núi cao Đất phù sa
Trang 6THẢO LUẬN NHÓM 5 PHÚT
Dựa vào lược đồ hình 36.2, nội dung SGK, kết hợp với mẫu đất vừa quan sát , hãy trình bày đặc tính, phân bố
và giá trị sử dụng của các nhóm đất chính ở nước ta
Nhóm 1,2,3
Nhóm 4,5,6,7
Nhóm 8,9,10
Nhóm đất feralit ở miền đồi núi thấp
Nhóm đất mùn núi cao Nhóm đất bồi tụ phù sa sông và biển
Trang 7Nhóm đất Đặc tính chung Phân bố Giá trị sử dụng
Đất feralit
( 65% diện
tích đất tự
nhiên)
Đất mùn núi
cao ( 11%
diện tích đất
tự nhiên)
Đất phù sa
sông và biển
( 24% diện
tích đất tự
nhiên)
Các nhóm hoàn thiện kết quả thảo luận vào bảng sau :
Chua, nghèo mùn, nhiều sét, chứa nhiều hợp chất sắt, nhôm nên
có màu đỏ vàng Dễ kết von hoặc thành đá ong
Vùng núi đá vôi phía Bắc, Tây Nguyên và Đông Nam Bộ
Độ phì cao, thích hợp trồng rừng và cây công nghiệp nhiệt đới
Tơi xốp, ít chua, giàu mùn Dễ canh tác và làm thủy lợi,
độ phì cao
Đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long
và các đồng bằng khác
Thích hợp với nhiều loại cây trồng, đặc biệt là cây lúa nước…
Xốp, giàu mùn, màu đen, nâu
Phát triển lâm nghiệp để bảo
vệ đất rừng đầu nguồn
Địa hình núi cao trên 2000m như:
Hoàng Liên Sơn…
Trang 8Ruộng bậc thang Cây cà phê Rừng trên núi Hoàng Liên Sơn Ruộng lúa Đá ong
Trang 9Sa mạc hóa ở Duyên hải Nam Trung Bộ
Việt Nam có khoảng 462.000
ha cát ven biển, 87.800 ha
trong số này là các đụn cát,
đồi cát lớn di động Trong các
vùng bị sa mạc hóa tấn công,
hai tỉnh Ninh Thuận và Bình
Thuận được xem là vùng có
tốc độ sa mạc hóa nhanh nhất
cả nước với diện tích hoang
mạc hóa ở Ninh Thuận đã lên
gần 90.000 ha và Bình Thuận
là 81.000 ha
Trang 10THẢO LUẬN NHÓM CẶP 3 PHÚT
Dựa vào bảng số liệu và thông tin SGK, nêu các nguyên nhân dẫn đến tình trạng đất bị xói mòn, rửa trôi, đá ong, phèn hóa, mặn hóa…
và biện pháp giải quyết.
Diện tích đất trống đồi trọc toàn quốc
8,3
1 125 821
8 Núi đá không có cây
5,7
774 705
7 Đồng bằng sông Cửu Long
7,0
964 300
6 Đông Nam Bộ
12,1
1 641 851
5 Tây Nguyên
14,6
1 992 670
4 Duyên hải Nam Trung Bộ
13,4
1 824 001
3 Duyên hải Bắc Trung Bộ
0,5
70 653
2 Đồng bằng Bắc Bộ
38,4
5 226 493
1 Trung du miền núi Bắc Bộ
100
13 620 494 Tổng số
Tỉ lệ (%)
Diện tích (ha)
Khu vực
Theo số liệu thống kê mỗi năm trên 1 ha đất trồng trôi mất
kali) Nếu có thảm thực vật che phủ thì mỗi năm chỉ mất 1
tấn.
Trang 11NGUYÊN NHÂN: Khí hậu nhiệt
đới, mưa nhiều, nhiệt độ cao,
khoáng hóa mạnh, phương thức
du canh, đốt nương, làm rẫy trên
các vùng đất dốc, tưới tiêu không
xói mòn, phèn hóa, mặn hóa
Đốt nương làm rẫy
Trồng rừng
BIỆN PHÁP: Trồng rừng và bảo
vệ rừng đầu nguồn chóng xói
mòn, rửa trôi, bạc màu đất ở đồi
núi, cải tạo đất chua, mặn, phèn
đồng bằng.
Trang 12Một trong những Luật do nhà nước ta ban hành nhằm để bảo vệ và sử dụng đất ngày càng tốt hơn
nhiều loại cây công nghiệp nhiệt đới
nhiều loại cây trồng, đặc biệt là cây lúa
nhằm để bảo vệ đất rừng đầu nguồn các dòng sông
đất xấu, đất bạc màu