1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BỆNH Ở THỦY SẢN

91 760 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Slide 1

  • Slide 2

  • I.NHỮNG HIỂU BIẾT CHUNG VỀ BỆNH ĐỘNG VẬT THỦY SẢN

  • 1.1 Môi trường nước

  • b.Độ pH của nước

  • c.Hàm lượng oxi hòa tan

  • d.Hàm lượng khí cacbonic

  • e.Khí clo

  • f.Khí amoniac

  • 1.2 Mầm bệnh

  • 1.3 / Vật chủ

  • 2.Mối quan hệ giữa các yếu tố gây bệnh cho tôm, cá

  • 3 .Cách chẩn đoán bệnh của tôm, cá

  • Slide 14

  • 1.BỆNH LỞ LOÉT

  • -Tác nhân gây bệnh. do nấm Alphanomyces invadans phat triển len lỏi ăn sâu vào trong thịt cá.Ngồi ra còn có những tác nhân gây bệnh khác như Vi rút vi khuẩn

  • Slide 17

  • Slide 18

  • BỆNH ĐỐM ĐỎ Ở CÁ TRẮM CỎ

  • Slide 20

  • Slide 21

  • Slide 22

  • Slide 23

  • 2.BỆNH XUẤT HUYẾT Ở CÁ TRẮM CỎ

  • Slide 25

  • Slide 26

  • Slide 27

  • Slide 28

  • Slide 29

  • TRIỆU CHỨNG : cá bơi lội không bìnhthường,biểu hiện khó chòu -Dò hình cong đuôi -Cá kém ăn-Mang cá có nhiều bào nang to và hạt lấm tấm,màu trắng đục

  • Slide 32

  • Tác nhân gây bệnh: TRICHODINA,TRICHODINELLA,TRIPARTIELLA.cấu tạo dạng hình dóa,nhìn nghiên có dạnh hình chuông

  • Slide 34

  • Hình ảnh trùng bánh xe

  • Slide 36

  • Triệu chứng:-cá bệnh nhẹ ngứa gáy,gầy yếu.cá bệnh nặng có nhiều nhớt màu trắng đục,mang bạc trắng sau đó chết

  • 6.Bệnh trùng quả dưa

  • Slide 39

  • Triệu chứng

  • 7.BỆNH SÁN LÁ ĐƠN CHỦ

  • Slide 42

  • 8.BỆNH TRÙNG MỎ NEO

  • Slide 44

  • Slide 45

  • Slide 46

  • Slide 47

  • 9.BỆNH RẬN CÁ

  • Slide 49

  • Slide 50

  • 10.BỆNH NẤM THUỶ MI

  • Slide 52

  • Slide 53

  • BỆNH Ở TƠM SÚ

  • 1.BỆNH ĐĨNG RONG

  • Slide 56

  • 2.BỆNH ĐỐM TRẮNG

  • Slide 58

  • Slide 59

  • Slide 60

  • 3.BỆNH MBV (bệnh tơm còi)

  • Slide 62

  • Slide 63

  • 4.BỆNH ĐEN MANG

  • Slide 65

  • Slide 66

  • 3.1 Làm sạch mơi trường nước và ao ni

  • 3.2 Diệt các mầm bệnh

  • 3.3 Tăng sức đề kháng cho tơm, cá ni

  • Slide 70

  • Slide 71

  • Slide 72

  • Slide 73

  • Slide 74

  • Slide 75

  • 4.2 MỘT SỐ CÂYTHUỐC THẢO MỘC

  • Slide 77

  • Slide 78

  • Slide 79

  • Slide 80

  • Slide 81

  • Slide 82

  • Slide 83

  • Slide 84

  • Slide 85

  • Slide 86

  • Slide 87

  • Slide 88

  • Slide 89

  • 4.3 CÁCH DÙNG THUỐC

  • Slide 91

Nội dung

TRƯỜNG CĐSP BÌNH PHƯỚC KHOA TỰ NHIÊN LỚP K11 CÔNG NGHỆ GV HD: Điền Huỳnh Ngọc Tuyết Danh sách nhóm thực hiện 1.NGUYỄN THỊ HOÀNG 2.KHA THỊ SEN 3. TRƯƠNG THỊ MỚI 4. ĐÀM THỊ TÌNH 5.NGUYỄN THỊ NHÂM 6. PHẠM THỊ NGỌC HÀ I.NHỮNG HIỂU BIẾT CHUNG VỀ I.NHỮNG HIỂU BIẾT CHUNG VỀ BỆNH ĐỘNG VẬT THỦY SẢN BỆNH ĐỘNG VẬT THỦY SẢN • 1.Các nguyên nhân dẫn đến tôm cá bò bệnh • Môi trường nước • • Mầm bệnh • Vật chủ( tôm, cá) 1.1 Môi trường nước 1.1 Môi trường nước a.Nhiệt độ nước Cá là động vật biến nhiệt. Nhiệt độ cơ thể phụ thuộc rất nhiều vào nhiệt độ của môi trường nước mà chúng sống -Mỗi loài cá có ngưỡng chòu nhiệt độ khác nhau, nếu nhiệt độ vượt quá giới hạn cho phép có thể làm cho chúng bò chết hàng loạt. b.Độ pH của nước b.Độ pH của nước • Độ pH của nước có ảnh hưởng rất lớn đến đời sống của cá. • Khi pH< 5 hoặc pH>9.5 sẽ làm cho cá yếu hoặc chết • - pH thích hợp 6.5- 8.5 c.Hàm lượng oxi hòa tan c.Hàm lượng oxi hòa tan • Lượng oxi hòa tan tối thiểu đối với cá nuôi trong ao là 3mg/l • cá nuôi trong lồng bè 5mg/l • Khi hàm lượng oxi hòa tan thấp kéo dài sẽ làm cho cá bò sốc, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của cá,đến tỉ lệ sống, tăng trưởng và phát dục của cá. d.Hàm lượng khí cacbonic d.Hàm lượng khí cacbonic • Trong nước bình thường có hàm lượng cacbonic tự do khoảng 1.5-5 mg/l . • Nếu hàm lượng cacbonic tăng cao đến 25mg/l có thể gây độc cho cá. e.Khí clo e.Khí clo • Clo xuất hiệ khi nước bò nhiễm bẩn,từ các chất thải của nhà máy,xí nghiệp. Nồng độ clo cho phép là 0,03mg/l . Khi hàm lượng clo tăng cao đến 0.2-0.3 mg/l cá sẽ bò chết rất nhanh. f.Khí amoniac f.Khí amoniac • Amoniac được tạo thành do chất thải của các nhà máy hóa chất và sự phân giải chất hữu cơ trong nước • ở môi trường càng kiềm thì amoniac càng bền vững và gây độc cho cá. • g. Khí sulfua hydro • Nồng độ cho phép là 0.02mg/l.Khi hàm lượng H2S là 1-3mg/l nước có mùi hôi và cá bò yếu và chết hàng loạt 1.2 Mầm bệnh 1.2 Mầm bệnh • Mầm bệnh là các yếu tố hữu sinh gây bệnh cho tôm, cá.Tôm, cá bò bệnh khi trong môi trường nước có đủ nhiều các mầm bệnh • -Nhóm gây bệnh truyền nhiễm:virut, vi khuẩn, nấm. • -Nhóm gây bệnh kí sinh:động vật nguyên sinh, giun sán, đỉa… • -Nhóm sinh vật gây tổn thương cho tôm, cá: côn trùng nước, rong tảo,cá dữ, rắn , chim rái cá [...]... và mầm bệnh có thể gây ra những ảnh hưởng xấu hoặc tấn công gây bệnh 2.Mối quan hệ giữa các yếu tố gây bệnh cho tôm, cá Mầm bệnh Môi trường 1 Mầm bệnh 1+2 1+3 bệnh 2 2 Môi trường 1 2+3 Vật nuôi 3 2+3 Vật nuôi 3 b) a) Môi trường Môi trường 1 Mầm 1+2 bệnh 1 2 Mầm bệnh 1+3 2 Vật nuôi 3 c) Vật nuôi 3 d) 3 Cách chẩn đoán bệnh của tôm, cá • a Kiểm tra hiện trường • b.Kiểm tra cơ thể tôm, cá 1.BỆNH LỞ LOÉT... nhợt nhạt, nắp mang, vây xuất huyết ► - Phân bố và lan truyền bệnh Bệnh xuất huyết do virus ở cá trắm cỏ xảy ra ở rất nhiều nơi trên thế giới, nơi nào ni cá trắm cỏ, thì ở đó có bệnh này ► - Bệnh có thể xảy ra ở 2 dạng: ► + Dạng cấp tính: ► + Dạng mãn tính: CÁ TRẮM CỎ BỊ BỆNH XUẤT HUYẾT ► -Phòng và trị bệnh ► Áp dụng biện pháp phòng bệnh tổng hợp: vệ sinh lồng, ao ni kỹ lưỡng trước khi ni, dùng vơi... rau/100kg cá Đối với cá giống thì cần băm nhỏ rồi cho cá ăn 2.BỆNH XUẤT HUYẾT Ở CÁ TRẮM CỎ CÁ BỊ BỆNH XUẤT HUYẾT ►-Tác nhân gây bệnh Bệnh do virus Reovius gây ra, bệnh xuất hiện ở cá trắm cỏ, cỡ cá chủ yếu < 1 tuổi, gây tác hại rất lớn ở các vùng ni tại miền Bắc và khu vực Tây Ngun ► -Triệu chứng ► Da cá có màu tối xẫm, cá nổi lờ đờ trên tầng mặt Cá bệnh nặng có một số dấu hiệu: mắt lồi và xuất huyết, mang... -Tác nhân gây bệnh do nấm Alphanomyces invadans phat triển len lỏi ăn sâu vào trong thịt cá.Ngồi ra còn có những tác nhân gây bệnh khác như Vi rút vi khuẩn ► -Triệu chứng.Trên thân cá bênh có các vết lở lt ăn sâu vào cơ thể cá và gây cho cá chết hàng loạt ► -Phòng và trị bệnh ► -Phòng bệnh Áp dụng các biện pháp phòng bệnh tổng hợp ► -Trị bệnh bón 4-5kg vơi /100m3 nước ao BỆNH ĐỐM ĐỎ Ở CÁ TRẮM CỎ ►-... Bệnh xuất hiện quanh năm nhưng thường gặp nhất là vào mùa xn và mùa thu ở miền Bắc và mùa mưa ở miền Nam ► - Bệnh viêm ruột cá trắm cỏ có điều kiện nhất định, mơi trường nước và thức ăn khơng sạch sẽ gây bệnh cho cá ► - Phòng và trị bệnh: ► - Phòng bệnh: ► Đảm bảo mơi trường sạch khơng bị ơ nhiễm hữu cơ, cá khơng bị sốc Vào mùa bệnh 2 lần/tháng dùng thuốc KN–04-12 và Vitamin C trộn vào thức ăn cho... lần/tháng) để tiêu diệt mầm bệnh Vào mùa bệnh, nên dùng vitamin C bổ sung vào thức ăn cho cá, với liều lượng 30 mg/kg cá/ngày và cho ăn liên tục trong mùa phát bệnh ► Mùa xuất hiện bệnh nên cho cá ăn thuốc KN-04-12, mỗi đợt cho ăn 3 ngày liên tục; liều lượng: cá giống 4g/kg cá/ngày, cá thịt 2g/kg cá/ngày 3.BỆNH THÍCH BÀO TỬ ►Loài cá dễ mắc bệnh :chép,trôi,mè,bống ► Tác nhân gây bệnh: thích bào tử trùng... Tác nhân gây bệnh ► Bệnh do các lồi vi khuẩn Aeromonas di động, bao gồm A.hydrophyla, A.caviae, A.sorbria CÁ BỊ BỆNH ► Triệu chứng ► - Đầu tiên cá kém ăn hoặc bỏ ăn, nổi lờ đờ trên mặt nước, vẩy bong ra, da màu tối xẫm, cá mất nhớt, hậu mơn viêm đỏ lồi ra ngồi, xuất huyết trên thân, quanh miệng hay ở các gốc vây, các đốm đỏ ăn sâu vào cơ, cá có mùi tanh đặc trưng ► -Mùa mắc bệnh ► - Bệnh xuất hiện... chòu -Dò hình cong đuôi -Cá kém ăn-Mang cá có nhiều bào nang to và hạt lấm tấm,màu trắng đục ►Phòng bệnh: -p dụng biện pháp phònh bệnh tổng hợp -Tẩy dọn ao bằng vôi -Khi phát hiện cá đã bò bệnh diệt toàn bộ cá,khử trùng ao,rắc vôi ► Trò bệnh Hiện nay chưa có thuốc điều trò 5 .Bệnh trùng bánh xe Tác nhân gây bệnh: TRICHODINA,TRICHODINELL A,TRIPARTIELLA.cấu tạo dạng hình dóa,nhìn nghiên có dạnh hình chuông... lần/tháng dùng thuốc KN–04-12 và Vitamin C trộn vào thức ăn cho cá với liều lượng 2g/kg cá/ngày cho ăn liên tục trong 3 ngày Sử dụng thuốc 1 lần/tháng vào mùa khơng bệnh Bón vơi cho ao ni 2 lần/tháng vào mùa bệnh và 1lần/tháng vào mùa khác ► - Trị bệnh: ► + Cá giống tắm bằng Oxytetracycline, Streptomycine nồng độ 20–50g/m3 nước trong 1giờ, tuỳ vào phản ứng của cá mà có thể giảm thời gian tắm ► + Cá thịt . CHUNG VỀ I.NHỮNG HIỂU BIẾT CHUNG VỀ BỆNH ĐỘNG VẬT THỦY SẢN BỆNH ĐỘNG VẬT THỦY SẢN • 1.Các nguyên nhân dẫn đến tôm cá bò bệnh • Môi trường nước • • Mầm bệnh • Vật chủ( tôm, cá) 1.1. trị bệnh -Phòng và trị bệnh ► -Phòng bệnh .Áp dụng các biện pháp phòng -Phòng bệnh .Áp dụng các biện pháp phòng bệnh tổng hợp bệnh tổng hợp ► - - Trị bệnh bón 4-5kg vôi /100m3 nước ao Trị bệnh. loạt 1.2 Mầm bệnh 1.2 Mầm bệnh • Mầm bệnh là các yếu tố hữu sinh gây bệnh cho tôm, cá.Tôm, cá bò bệnh khi trong môi trường nước có đủ nhiều các mầm bệnh • -Nhóm gây bệnh truyền nhiễm:virut,

Ngày đăng: 17/07/2014, 07:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w