Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
146,5 KB
Nội dung
Bµi 4 Bµi 4 Kü n¨ng tr×nh bµy Kü n¨ng tr×nh bµy Ths. NguyÔn Träng TiÕn • Bài tập Động não: Theo bạn thế nào là kỹ năng trình bày? - Yêu cầu: + Cả lớp đỗng não suy nghĩ trả lời + GV ghi chép ý kiến lên bảng 1. Khái niệm Trình bày là một kỹ năng tuyên truyền mà ng ời nói trực tiếp nói với ng ời nghe về một nội dung nào đó nhằm nâng cao nhận thức, niềm tin cho ng ời nghe kích thích ng ời nghe hành động theo mục đích của ng ời trình bày. - Là một hình thức tuyên truyền: Có rất nhiều ph ơng tiện để tuyên truyền: hình ảnh, tờ rơi, panô, áp phích, các ph ơng tiện phát thanh, truyền hình Có rất nhiều hình thức tuyên truyền: hội thi, hội diễn, sinh hoạt CLB - Là quá trình giao tiếp trực tiếp : Tuyên truyền miệng sử dụng ngôn ngữ nói làm ph ơng tiện tuyên truyền, nh ng nếu nói qua loa phát thanh (gián tiếp) không phải là tuyên truyền miệng, mà phải là nói trực tiếp và nghe trực tiếp. - Nhằm tác động nhận thức, niềm tin và hành động: tác động vào đầu, tim và tay. Nh÷ng u ®iÓm - Là s giao ti p tr c ti p đ cung c p và trao đ i thông tin nên s d ng đ c ự ế ự ế ể ấ ổ ử ụ ượ m i u th c a giao ti p tr c ti p. Có th gi i thích đ c nh ng v n đ mà ọ ư ế ủ ế ự ế ể ả ượ ữ ấ ề vì m t lý do nào đó không th đ a công khai trên các ph ng ti n thông tin ộ ể ư ươ ệ đ i chúng.ạ - Trình bày thông qua hình th c đ i tho i gi a ng i nói v i ng i nghe, là m t ứ ố ạ ữ ườ ớ ườ ộ hình th c tuyên truy n dân ch nh t, th c hi n đ c ch c năng thông tin ứ ề ủ ấ ự ệ ượ ứ c 2 chi u, không mang tính áp đ t.ả ề ặ - Trình bày có th s d ng tri t đ nh t u th c a ngôn ng nói và “kênh" phi ể ử ụ ệ ể ấ ư ế ủ ữ ngôn ng .ữ - Trình bày có đi u ki n và nhi u kh năng ti n hành m t cách th ng xuyên ề ệ ề ả ế ộ ườ và r ng rãi nhi u n i, trong các đi u ki n khác nhau. Báo cáo viên có kh ộ ở ề ơ ề ệ ả năng thích nghi v i các đi u ki n và hoàn c nh c th đ ti n hành nhi m ớ ề ệ ả ụ ể ể ế ệ v đ c giao.ụ ượ b. Những hạn chế và cách khắc phục - Trình bày sử dụng lời nói làm ph ơng tiện truyền đạt thông tin, lời nói phát ra chỉ trong một khoảng thời gian t ơng đối ngắn, khó l u lại trong trí nhớ của ng ời nghe. Cách khắc phục + Thông tin ngắn gọn, cô đọng + Nhắc đi nhắc lại nhiều lần + Ph ơng châm dễ nghe, dễ hiểu, dễ nhớ, dễ làm theo. + Kết hợp ph ơng tiện hỗ trợ nh : hình ảnh, công cụ trực quan, tài liệu, tờ rơi - Hiện t ợng tam sao thất bản, diễn đạt không chuẩn xác Cách khắc phục + Trình bày phải chính xác + Chấp hành nghiêm túc, tự giác kỷ luật phát ngôn. + Ng ời nghe cần tôn trọng ng ời nói và chú ý lắng nghe. - Các yếu tố ngoại cảnh (địa điểm, thời tiết, tiếng ồn ); yếu tố gây nhiễu (thiện chí của ng ời nghe, ch ơng trình có sự thay đổi ) Cách khắc phục: + Cần lựa chọn thời gian và địa điểm thuận lợi +Xử lý tốt các tình huống đột xuất xảy ra trong khi tuyên truyền. + Chủ động, bao quát diễn đàn II. Quy trình th c hi n 1 bu i trình bàyự ệ ổ 1.Giai ®o¹n chuÈn bÞ tr×nh bµy 2.B t đ u trình bày:ắ ầ 3.Trong khi trình bày: 4. K t thúc bài trình bàyế 5. Sau khi tr×nh bµy II. Quy trỡnh thc hin 1 bui trỡnh by 1. Giai đoạn chuẩn bị trình bày a. Xác định mục đích, yêu cầu trình bày Mục đích yêu cầu của 1 buổi trình bày là kết quả cuối cùng cần đạt đ ợc sau khi trình bày. Để xác định mục đích trình bày cần căn cứ vào: - Chủ đề cần trình bày - Nhu cầu của ng ời nghe b. ViÕt ®Ò c ¬ng bµi tuyªn truyÒn Đề cương bài trình bày chính là dàn bài chi tiết thể hiện mục đích, yêu cầu và những nội dung cơ bản của bài nói, là quá trình sắp xếp trên văn bản để người báo cáo viên căn cứ vào đó trình bày những vấn đề định nói một cách đầy đủ, theo một trình tự hợp lý, nhằm đạt hiệu quả cao nhất đồng thời là chương trình hoạt động của bào cáo viên trong một buổi thuyết trình. Yªu cÇu: Đề cương không được quá sơ sài, không làm rõ những nội dung và lý lẽ cần trình bày. Không biến đề cương thành một bài viết sẵn để đọc Mỗi đối tượng cụ thể nên có một đề cương bài nói phù hợp * §Ò c ¬ng gåm 3 phÇn: PhÇn më ®Çu: Đây là phần nhập đề, là bước tiếp xúc đầu tiên với người nghe, do đó báo cáo viên phải mở đầu sao cho hấp dẫn, kích thích hứng thú của người nghe và làm rõ chủ đề của bài nói. Lời mở đầu cần tự nhiên, ngắn gọn. Yêu cầu chung của phần mở đầu gồm 3 nội dung cụ thể là: - Giới thiệu và làm quen. - Thông báo nội dung trình bày. - Thông báo thời gian và phương thức tiến hành.