Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
4,15 MB
Nội dung
KIỂM TRA BÀI CŨ: *Chức năng của tế bào trong cơ thể là gì? +Tế bào tham gia vào các hoạt động sống là: Trao đổi chất, sinh trưởng, sinh sản và cảm ứng. *Hãy chứng minh tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể? + Vì TB thực hiện chức năng trao đổi chất với môi trường trong cơ thể là cơ sở để cơ thể thực hiện trao đổi chất với môi trường ngoài; Sự sinh trưởng, sinh sản và cảm ứng của tế bào cũng là cơ sở cho sự sinh trưởng sinh sản và cảm ứng của cơ thể. TIẾT 4: MÔ I.Khái niệm mô: ▼ -Hãy kể tên những tế bào có hình dạng khác nhau mà em biết? +TB biểu bì +TB tuyến +TB cơ +TB thần kinh - Thử giải thích vì sao tế bào có sự khác nhau? +Do chức năng khác nhau mà TB phân hóa, có hình dạng và kích thước khác nhau. ▼ Mô là gì? Mô là tập hợp các TB chuyên hóa, có cấu trúc giống nhau, cùng thực hiện một chức năng nhất định. Quan sát H4.1, em có nhận xét gì về sự sắp xếp các TB ở mô biểu bì? II. Các loại mô: 1.Mô biểu bì: Mô biểu bì gồm các TB xếp sít nhau phủ ngoài cơ thể, lót trong các cơ quan rỗng như ống tiêu hóa, dạ con, bóng đái Có chức năng bảo vệ, hấp thụ và tiết. 1.Mô biểu bì: A.Mô sợi B.Mô sụn C.Mô xương D.Mô mỡ Mô liên kết gồm các TB liên kết nằm rải rác trong chất nền, có thể có các sợi đàn hồi như các sợi liên kết ở da Có chức năng tạo ra bộ khung của cơ thể, neo giữ các cơ quan hoặc chức năng đệm. 2.Mô liên kết: +Mô sụn,mô xương xốp có đặc điểm gì?nó nằm ở phần nào trên cơ thể? +mô sợi thường gặp ở bộ phận nào của cơ thể? +mô xương cứng có vai trò như thế nào? + Máu (gồm huyết tương và các tế bào máu ) thuộc loại mô gì? Vì sao máu được xếp vào loại mô đó? * Máu thuộc loại mô liên kết, vì có các tế bào máu nằm rải rác trong chất nền Mô liên kết gồm :các TB liên kết nằm rải rác trong chất nền (như :mô sụn ,mô sợi ,mô xương ,mô mỡ và mô máu) Có chức năng tạo ra bộ khung của cơ thể, neo giữ các cơ quan hoặc chức năng đệm. *Kết luận: 3.Mô cơ: A.Mô cơ vân B.Mô cơ tim C.Mô cơ trơn + Hình dạng, cấu tạo Tb cơ vân Tb cơ tim và Tb cơ trơn giống nhau và khác nhau chỗ nào? A.Mô cơ vân B.Mô cơ tim C.Mô cơ trơn Giống: có nhiều nhân;Có vân ngang Khác: Nhân cơ vân nằm ngoài sát màng, nhân cơ tim nằm ở giữa. -TB cơ trơn hình thoi có một nhân nằm ở giữa, không có vân ngang.