Phân loạiNhóm ký sinh ở ruột gồm có: Giun đũa Ascaris lumbricoides Giun kim Enterobius vermicularis Giun tóc Trichuris trichiura Giun móc Ancylostoma duodenale và Necator
Trang 2 Giun sán không gây hiện tượng miễn dịch cao
do đó có thể nhiễm nhiều lần.
Thời gian sống giun có hạn (giun đũa: 1 năm, giun kim: 1-2 tháng).
Dấu hiệu biết bệnh giun sán: BCTT tăng cao, tiêu chảy, táo bón, hiện tượng dị ứng.
Trang 3ĐẠI CƯƠNG
Tác hại của giun – sán đối với cơ thể
Rối loạn tiêu hóa: buồn nôn, tiêu chảy,
Rối loạn máu: thiếu máu, BCTT tăng cao
Thần kinh: co giật, mê sản…
Biến chứng nội khoa, ngoại khoa
Trang 4GIUN
Trang 5 Phân loại
Nhóm ký sinh ở ruột gồm có:
Giun đũa (Ascaris lumbricoides)
Giun kim (Enterobius vermicularis)
Giun tóc (Trichuris trichiura)
Giun móc (Ancylostoma duodenale và Necator americanus)
Giun lươn (Strongyloides stercoralis)
Nhóm ký sinh ở ruột và tổ chức Giun xoắn ( Trichinella spiralis)
Nhóm ký sinh ở máu và các tổ chức (giun chỉ)
Giun chỉ Bancroft (Wuchereria bancrofti)
Giun chỉ Mã Lai (Brugia malayi).
Loa loa
Trang 7Hình thể giun đũa trưởng thành Giun đũa gây hiện tượng tắc ruột
Giun đũa di chuyển lạc chổ (gan) Giun đũa gây áp xe gan
Trang 8Chu trình phát triển của giun đũa
(Ascaris lumbricoides)
Trang 9Giun kim ở hậu môn và ruột
Chu trình phát triển
Trang 10Giun tóc cái Giun tóc đực
Trang 11Chu trình phát triển của giun tóc (Trichuris trichiura)
Trang 12Ấu trùng giun lươn di chuyển dưới da
Trang 13Co đực (dạng tự do) Co cái (dạng tự do)
Hình cắt dọc và ngang của giun lươn trong mô
Trang 14Chu trình phát triển của giun lươn
Trang 15Ancylostoma duodenale Necator americanus
Giun móc ở niêm mạc ruột
Chu trình phát triển của giun móc
Trang 17ấu trùng giun trong máu ngoại biên
Ấu trùng trong nang và mô cơ Chu trình phát triển
GIUN XOẮN
Trang 19Wuchereria bancrofti Brugia malayi
Trang 23Phù chân voi (Elephantiasis) do Brugia malayi
Trang 24Phù các hạch bạch huyết toàn thân do Wuchereria bancrofti
Trang 25Giun móc: Béphénium hydroxynaphtoat, Pyrantel, Albendazol, Mebendazol
Giun lươn : Thiabendazol, Albendazol, Ivermectin
Giun xoắn: Thiabendazol, Flubendazol, Albendazole
Giun chỉ: Diethylcarbamazin, Ivermectin, Albendazol
Trang 26CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ
PYRANTEL PAMOAT
*Biệt dược: Combantrin, Helmintox
* Cơ chế tác động : phong bế thần kinh - cơ trên giun bất động tống ra ngoài.
* Chỉ định : Trị giun kim, giun móc, giun đũa
* Tác dụng phụ : Chóng mặt, đau bụng, buồn nôn, ói mửa, mày đay, tiêu chảy, phù mạch
* Thận trọng :
Tổn thương chức năng gan,
Trẻ em dưới sáu tháng
Phụ nữ mang thai
Trang 27* Liều dùng : hấp thu kém
+ Trị giun kim, giun móc, giun đũa: Liều duy nhất 10mg/kg + Với giun kim : Uống nhắc lại liều trên sau 2 tuần.
+ Dùng thuốc giữa các bữa ăn
Không cần dùng thêm thuốc nhu n tẩy và nhịn đói ậ
Trang 28CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ
NHĨM BENZIMIDAZOL
Mebendazol: Furgaca, Vermox
Cơ chế tác động : ức chế tổng hợp vi cấu trúc hình ống -> ức chế sự sinh
sản, ưÙc chế thu nhận glucose giun chết do thiếu năng lượng
Dược động: hấp thu qua đường uống chỉ 10%
Chỉ định : Nhiễm giun đũa, kim, giun tóc, giun móc, giun xoắn
Tác dụng phụ :
+ Chóng mặt,
+ Đau bụng, nôn, tiêu chảy
+ Mày đay,, phù mạch
Chống chỉ định :
+ Phụ nữ có thai 3 tháng đầu
+ Người bị bệnh gan
Trang 29+ Dung dịch uống 20mg/ml Hỗn dịch uống 20mg/ml.
* Liều dùng :Uống thuốc trước , sau bữa ăn, nhai viên thuốc
+ Trị giun kim: người lớn và trẻ > 2tuổi: uống liều duy nhất 100mg Lặp lại liều trên sau 2-4 tuần
+ Trị giun tóc, móc, đũa:
Người lớn và trẻ > 2tuổi :100mg x 2 lần/ ngày x 3 ngày Lặp lại liều trên sau 2-3 tuần
+ Trị giun xoắn: 200-400mg/ngày x 3 ngày,
đó 400-500mg/ngày x 10 ngày
Với bữa ăn nhiều mỡ
Trang 30CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ
NHĨM BENZIMIDAZOL
Albendazol : Zentel
* Cơ chế: ức chế thu nhận glucose -> giảm dự trữ glycogen-> giảm tạo
ATP -> giun bất động rồi chết
* Chỉ định :
+ Trị giun kim, đũa, tóc, móc : Thuốc thay the
+ Trị bệnh nang sán và ấu trùng sán dải: Thuốc lựa chọn
* Tác dụng phụ: Nhức đầu chóng mặt, nôn, đau bụng, chức năng gan bất
thường
* Chống chỉ định:
+ Có tiền sử nhiễm độc tuỷ xương,
+ Phụ nữ mang thai
* Dạng thuốc :
+ Lọ 10ml hỗn dịch chứa 20mg/ml và 40mg/ml
+ Viên nén 200mg, 400mg
Trang 31SÁN
Trang 32- Sán lá lớn ở ruột (Fasciolopsis busky)
- Sán lá nhỏ ở gan (Clonorchis sinensis)
- Sán lá phổi (Paragonimus westermani)
Sán lá :
- Sán dải bò (Taenia saginata)
- Sán dải heo (Taenia sollum)
- Sán dải cá (Diphyllobothrium latum)
Sán dải :
Trang 33SÁN DẢI HEO, BỊ
Sán dải heo trưởng thành Sán dải bò trưởng thành
Trang 34Đốt già SD heo Đốt già SD bò
Trang 35Cysticercus bovis trong tim cừu
Trang 38Chu trình phát triển của SD heo, SD bò
Trang 39Đầu, đốt, trứng của sán dải cá
SÁN DẢI CÁ
Trang 40Chu trình phát triển của sán dải cá
Trang 41SÁN LÁ LỚN Ở GAN
Hình thể con trưởng thành và trứng của sán lá lớn ở gan
(Fasciola hepatica)
Trang 42Chu trình phát triển của sán lá lớn ở gan (Fasciola hepatica)
Trang 43SÁN LÁ NHỎ Ở GAN
Hình thể con trưởng thành và trứng của Clonorchis sinensis
Trang 44Chu trình phát triển của sán lá nhỏ ở gan (Clonorchis sinensis)
Trang 45SÁN LÁ LỚN Ở RUỘT
Hình thể con trưởng thành và trứng của Fasciolopsis buski
Trang 46Chu trình phát triển của sán lá lớn ở ruột (Fasciolopsis buski)
Trang 47SÁN LÁ PHỔI
Hình thể con trưởng thành và trứng của Paragonimus westermani
Trang 48Chu trình phát triển của sán lá phổi (Paragonimus westermani)
Trang 49Sán lá lớn ở gan trong ống dẫn mật
cừu
Trang 50Fasciola hepatica trong ống dẫn mật, gan
Trang 51Fasciola hepatica gaây abces gan
Trang 52Sán lá phổi gây tổn thương phổi