Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
796,5 KB
Nội dung
NGƯỜI DẠY: NÔNG MINH HẢO-ĐHTB TRƯỜNG THPT MƯỜNG LA Chương trình con gồm mấy loại? Nêu cấu trúc chương trình con? Phân loại: + Thủ tục(procedure) + Hàm(function) Cấu trúc: <Phần đầu> [<Phần khai báo>] <Phần thân> VÍ DỤ VỀ CÁCH VIẾT VÀ SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH CON(tiết 1/2) VÍ DỤ VỀ CÁCH VIẾT VÀ SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH CON(tiết 1/2) ** * * * * * Tiết 41 NGƯỜI DẠY: NÔNG MINH HẢO-ĐHTB TRƯỜNG THPT MƯỜNG LA CÁCH VIẾT VÀ SỬ DỤNG THỦ TỤC CÁCH VIẾT VÀ SỬ DỤNG THỦ TỤC ví dụ: Ta cần vẽ hình chữ nhật: * * * * * * * * * * * * * * * * Ta cần viết 3 câu lệnh sau: writeln(‘* * * * * * *’); writeln(‘* *’); writeln(‘* * * * * * *’); Ta có thể viết 3 câu lệnh trên thành thủ tục? Câu trả lời là có, ta cùng quan sát ví dụ sau: CÁCH VIẾT VÀ SỬ DỤNG THỦ TỤC CÁCH VIẾT VÀ SỬ DỤNG THỦ TỤC ví dụ: program VD_thutuc1; procedure ve_HCN; begin writeln(‘* * * * * * *’); writeln(‘* *’); writeln(‘* * * * * * *’); end; begin ve_hcn; writeln; writeln; ve_hcn; writeln; writeln; ve_hcn; end. CÁCH VIẾT VÀ SỬ DỤNG THỦ TỤC CÁCH VIẾT VÀ SỬ DỤNG THỦ TỤC Bắt đầu thủ tục Kết thúc thủ tục Gọi thủ tục thủ tục Để cách 2 dòng 2. Cấu trúc của thủ tục 2. Cấu trúc của thủ tục Procedure < tên_thủ_tục>[(<danh sách các tham số>)]; [phần khai báo] Begin [Dãy các lệnh] End; CÁCH VIẾT VÀ SỬ DỤNG THỦ TỤC CÁCH VIẾT VÀ SỬ DỤNG THỦ TỤC :Vị trí của thủ tục nằm ở phần nào trong chương trình chính? Nằm ở phần khai báo, sau phần khai báo biến. program VD_thutuc1; procedure ve_HCN; begin writeln(‘* * * * * * *’); writeln(‘* *’); writeln(‘* * * * * * *’); end; begin ve_hcn; writeln; writeln; ve_hcn; writeln; writeln; ve_hcn; end. 2. Cấu trúc của thủ tục Procedure < tên_thủ_tục>(<danh sách các tham số>); [phần khai báo] Begin [Dãy các lệnh] End; CÁCH VIẾT VÀ SỬ DỤNG THỦ TỤC CÁCH VIẾT VÀ SỬ DỤNG THỦ TỤC Giống và khác nhau giữa thủ tục và chương trình chính? - Giống: Cấu trúc chung. - Khác: Trong phần đầu: Từ khóa đặt tên Procedurre, có các tham số. 3.Tham số hình thức-tham số thực sự CÁCH VIẾT VÀ SỬ DỤNG THỦ TỤC CÁCH VIẾT VÀ SỬ DỤNG THỦ TỤC program VD_thutuc2 uses crt var a,b,i:integer; procedure ve_HCN(chdai,chrong:integer); var i,j:integer; Begin for i:=1 to chdai do write('*'); writeln; for i:=1 to chrong-2 do Begin write('*'); for i:=1 to chdai-2 do write(' '); writeln('*'); End; for i:=1 to chdai do write('*'); writeln; end; Begin clrscr; ve_hcn(25,10); writeln; writeln; ve_hcn(5,10); Readln; End. HÃY QUAN SÁT VÍ DỤ SAU! Hãy chỉ ra tham số được khai báo ve_hcn thực hiện vẽ được nhiều hình chữ nhật có kích thước khác nhau. Hãy chỉ ra tham số thực sự? 3.Tham số hình thức-tham số thực sự CÁCH VIẾT VÀ SỬ DỤNG THỦ TỤC CÁCH VIẾT VÀ SỬ DỤNG THỦ TỤC program VD_thutuc2; uses crt; var a,b,i:integer; procedure ve_HCN(chdai,chrong:integer); var i,j:intrger; Begin for i:=1 to chdai do write('*'); writeln; for i:=1 to chrong-2 do Begin write('*'); for i:=1 to chdai-2 do write(' '); writeln('*'); End; for i:=1 to chdai do write('*'); writeln; end; Begin clrscr; ve_hcn(25,10); writeln; writeln; ve_hcn(5,10); Readln End. 2 tham số hình thức 2 tham số Thực sự - Trong lời gọi thủ tục, các tham số hình thức được thay thế bởi các tham số thực sự tương ứng là các giá trị cụ thể được gọi là các tham trị -Trong lời gọi thủ tục, các tham số hình thức được thay bằng các tham số thực sự tương ứng là tên các biến chứa dữ liệu ra được gọi là các tham số biến. - Khi khai báo tham số biến ta đặt tham số đó sau từ khóa var - Khi khai báo tham số giá trị không được đặt sau từ khóa var Quan sát ví dụ tiếp [...]... luôn xác định không thay đổi Ví dụ CÁCH VI T VÀ SỬ DỤNG THỦ TỤC 3.Tham số hình thức-tham số thực sự program VD_thambien1; uses crt; var a,b:integer; procedure hoan_doi(var x,y:integer); var TG:integer; begin TG:= x; x:=y; y:=TG; end; begin clrscr; a:=2;b:=3; writeln(a:6,b:6); hoan_doi(a,b); writeln(a:6,b:6); end program VD_thambien2; uses crt; var a,b:integer; Procedure hoan_doi(x:integer;var y:integer);... writeln(a:6,b:6); hoan_doi(a,b); writeln(a:6,b:6); end - Cấu trúc của thủ tục - Cách sử dụng tham số biến, tham số giá trị thông qua một số ví dụ -Ôn lại kiến thức đã học về cách vi t và sử dụng thủ tục - Đọc trước nội dung mục 2: Cách vi t và sử dụng hàm, sách giáo khoa (101) TRƯỜNG THPT MƯỜNG LA NGƯỜI DẠY: NÔNG MINH HẢO-ĐHTB ...CÁCH VI T VÀ SỬ DỤNG THỦ TỤC 3.Tham số hình thức-tham số thực sự program VD_thambien1; uses crt; var a,b:integer; procedure hoan_doi(var x,y:integer); var TG:integer; begin TG:= x; x:=y; y:=TG; end; begin clrscr; a:=5;b:=10; writeln(a:6,b:6); hoan_doi(a,b); writeln(a:6,b:6); . *’); Ta có thể vi t 3 câu lệnh trên thành thủ tục? Câu trả lời là có, ta cùng quan sát ví dụ sau: CÁCH VI T VÀ SỬ DỤNG THỦ TỤC CÁCH VI T VÀ SỬ DỤNG THỦ TỤC ví dụ: program VD_thutuc1; procedure ve_HCN; . tên Procedurre, có các tham số. 3.Tham số hình thức-tham số thực sự CÁCH VI T VÀ SỬ DỤNG THỦ TỤC CÁCH VI T VÀ SỬ DỤNG THỦ TỤC program VD_thutuc2 uses crt var a,b,i:integer; procedure ve_HCN(chdai,chrong:integer); . loại: + Thủ tục(procedure) + Hàm(function) Cấu trúc: <Phần đầu> [<Phần khai báo>] <Phần thân> VÍ DỤ VỀ CÁCH VI T VÀ SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH CON(tiết 1/2) VÍ DỤ VỀ CÁCH VI T VÀ SỬ DỤNG