Hệ thống sông suối của Tuyên Quang khá dày đặc, phân phối tương đối đều giữa các vùng, có thể chia làm 3 vùng trong đó sông Lô có khả năng vận tải tốt, đây là điều kiện thuận lợi cho phá
Trang 1Gi¸o viªn thùc hiÖn: Bïi Huy Toµn
Trang 3ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG (TỈNH TUYÊN QUANG).
I Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính:
1 Vị trí và lãnh thổ:
Trang 5?Trình bày đặc điểm địa hình của tỉnh Tuyên Quang? 2/Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:
a Địa hình:
Trang 7-Chia thành hai vùng:
+ Vùng cao phía Bắc chiếm 50.3% diện tích toàn tỉnh.
-Nhiều đồi núi, độ dốc lớn, bị chia cắt mạnh bởi hệ thống sông ngòi dày
đặc, núi đồi thung lũng sâu.
+ Phía Nam là vùng đồi núi thấp,chiÕm diÖn tÝch nhá hÑp
b Khí hậu:
Trang 9Khí hậu : Khí hậu nhiệt đới gió
mùa ẩm Một năm có hai mùa:
- Mùa lạnh: từ tháng 11 đến tháng 4
năm sau, gió mùa Đông Bắc lạnh
Đầu mùa hanh khô, cuối mùa có m a
phùn…
- Mùa nóng: Từ tháng 5 đến tháng
10, gió Đông Nam nóng ẩm Th ờng
m a rào và có thể có giông bão.
lượng mưa trung bỡnh lớn
(1600->2000 mm), độ ẩm cao (>85%)
Trang 10c Thủy văn:
Cú hai con sụng lớn: Sụng Lụ và sụng Gõm, cựng cỏc con sụng, suối nhỏ (sụng Phú Đỏy) Chảy theo h ớng tây bắc - đông nam
- Sụng ngũi cú nhiều giỏ trị đặc biệt là về thủy điện.
? Tỉnh ta cú những con sụng nào? h ớng Chảy? Mạng lưới sụng ngũi mang lại giỏ trị kinh tế như thế nào?
Trang 11Hệ thống sông suối của Tuyên Quang khá dày đặc, phân phối tương đối đều giữa các vùng, có thể chia làm 3 vùng trong đó sông Lô có khả năng vận tải tốt, đây là điều kiện thuận lợi cho phát triển giao thông đường thuỷ của tỉnh Thuỷ chế chia làm hai mùa rõ rệt, phù hợp với hai mùa của khí hậu Mùa lũ tập trung đến 80% tổng lượng nước trong năm và thường xảy ra ngập lụt ở một số vùng
Tỉnh Tuyên Quang có 3 sông lớn là sông Lô, sông Gâm và sông Phó Đáy Ngoài ra, tỉnh còn có một số sông nhỏ như sông Năng cùng nhiều ngòi,
rạch khắp các vùng.
Mạng lưới sông ngòi của Tuyên Quang có vai trò quan trọng đối với sản
xuất và đời sống, vừa là đường giao thông thuỷ, vừa là nguồn cung cấp
nước cho nông nghiệp, cho nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản phục vụ đời sống nhân dân Ngoài ra, sông Lô và sông Gâm có tiềm năng về thuỷ điện Tuy nhiên, sông ngòi dốc, nhiều thác ghềnh cùng với chế độ khí hậu có hai mùa dẫn đến ngập lụt nghiêm trọng trong mùa mưa.
Ngoài nguồn nước từ các sông, suối, Tuyên Quang còn có một hệ thống nước ngầm phong phú trong đó đáng chú ý hơn cả là các nguồn nước
khoáng Mỹ Lâm và Bình Ca Các nguồn nước khoáng này có chất lượng tốt
Trang 12d Thổ nhưỡng:
- Có đất sét cấu thành Granít, đá vôi, đất Feralits.
- Diện tích đất nông nghiệp ngày càng thu hẹp.
- Địa phương có những loại đất chính nào? Cơ cấu sử dụng đất ra sao? Cần có phương hướng sử dụng và bảo vệ tài nguyên đất như thế nào cho hợp lí?
Trang 13Đất của Tuyên Quang khá đa dạng Nhìn chung, tầng đất tương đối dày, hàm lượng dinh dưỡng thuộc loại trung bình và khá Trừ một số loại đất phù sa sông suối và đất lầy thụt ở các thung lũng, còn lại chủ yếu là đất feralit, chiếm 85% diện tích cả tỉnh Với 17 loại đất khác nhau, Tuyên Quang có khả năng phát triển mạnh kinh tế nông – lâm nghiệp.
Trang 14Ở vùng núi cao: đất được hình thành trên
yếu từ các loại đá mẹ là đá biến chất mà
tiêu biểu là nhóm đất đỏ vàng vùng đồi núi
thấp phát triển trên các loại nham khác
nhau Đây là nhóm đất có giá trị đối với
sản xuất nông, lâm nghiệp của cả tỉnh.
Ở các vùng còn lại có đất thung lũng do
sản phẩm dốc tụ, các loại đất phù sa sông
suối Nhóm đất này có khả năng trồng các
loại cây lương thực như lúa và hoa màu
cho năng suất cao.
Tóm lại, tài nguyên đất của Tuyên Quang
hết sức phong phú về chủng loại, chất
lượng tương đối tốt, đặc biệt là các huyện
phía Nam, thích ứng với các loại cây trồng.
Đá mẹ là granit Đá mẹ là badan
Phá rừng => gây xói mòn đất
Trang 15e Tài nguyên sinh vật:
? Hiện trạng thảm thực vật tự nhiên hiện nay như thế nào?
? Kể tên một số loại động thực vật mà em biết?
Trang 16Rõng cã hµng ngh×n c¸c loµi th¶o d îc quÝ hiÕm
Trang 17Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa tạo điều kiện cho rừng ở Tuyên Quang sinh
trưởng và phát triển nhanh, thành phần loài phong phú.
Tổng diện tích rừng Tuyên Quang có khoảng 357.354 ha, trong đó rừng tự
nhiên là 287.606 ha và rừng trồng là 69.737 ha Độ che phủ của rừng đạt trên 51% Rừng tự nhiên đại bộ phận giữ vai trò phòng hộ 213.849 ha, chiếm 74,4% diện tích rừng hiện có Rừng đặc dụng 44.840 ha, chiếm 15,6%, còn lại là rừng sản xuất 28.917 ha, chiếm 10,05%.
Tuyên Quang vẫn còn hơn 15.378 ha rừng tre, nứa tự nhiên Trong tổng diện tích rừng trồng có 44.057 ha rừng trồng cho mục đích sản xuất với các loại như thông, mỡ, bạch đàn, keo, bồ đề… Tuyên Quang có khả năng phát triển kinh tế lâm nghiệp, đồng thời phát triển rừng trên diện tích đồi, núi chưa sử dụng khoảng 120.965 ha.
Trang 18? Con nguời có ảnh hưởng như thế nào đến động thực vật?-> hËu qu¶ ?
Trang 19Hãy xem con ng ời tác động vào môi tr ờng nh thế nào ?
Nạn chặt phá và đốt rừng còn diễn ra ở nhiều nơi
Trang 20? Kể tên một số loại khoáng sản chính?
? Khoáng sản có ý nghĩa như thế nào đối với việc phát triển các ngành kinh tế?
g Khoáng sản:
Tuyên Quang có nhiều loại khoáng sản khác nhau nhưng phần lớn có quy
mô nhỏ, phân tán, khó khăn trong việc khai thác.
Đến nay đã phát hiện được 9 điểm có quặng thiếc ở huyện Sơn Dương, trữ lượng cả quặng và quặng sa khoáng khoảng 28.800 tấn; barit có 24 điểm
thuộc nhiều huyện, trữ lượng trên 2 triệu tấn; mănggan trữ lượng khoảng
3,2 triệu tấn; đá vôi ước lượng hàng tỷ m3; ăngtimon trữ lượng khoảng 1,2
triệu tấn, là loại khoáng sản quý phục vụ cho công nghiệp hoá chất, chế tạo máy.
Nhìn chung khoáng sản của Tuyên Quang có giá trị kinh tế, đã và đang
được khai thác phục vụ cho việc phát triển kinh tế – xã hội.
- Vàng, thiếc, Quặng sắt, Ăngtimoon, Mangan, Cao lanh…. Cho phép phát triển các ngành công nghiệp khai thác mỏ và sản xuất vật liệu xây dựng.
Trang 21Xi măng
C¸t
Khai thác quặng
Khai thác Apatít
Trang 22* Tỉnh Tuyên Quang giáp với các tỉnh thành phố:
A: Hải Phòng, Cao Bằng, Hà Nội, Thái Nguyên.
B: Thái Nguyên, Hà Giang, Vĩnh Phúc, Hà Nội
C: Hà Giang, Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Yên Bái, Cao Bằng, Bắc Cạn.
D: Bắc Can, Cao Bằng, Yên Bái, Hải Phòng.
Cñng cè – luyÖn tËp:
* Hướng dẫn:
- Học bài, tìm hiểu số dân, tình hình giáo dục, y tế địa phương.