THÀNH TỰU CÔNG NGHỆ SINH HỌCI/ THẾ GIỚI Một số thành tựu Công nghệ sinh học mà thế giới đã đạt được: 1 Nhân bản vô tính ở động vật Lịch sử nhân bản - 1959: Thỏ ra đời bằng kỹ thuật thụ
Trang 1THÀNH TỰU CÔNG NGHỆ SINH HỌC
I/ THẾ GIỚI
Một số thành tựu Công nghệ sinh học mà thế giới đã đạt
được:
1) Nhân bản vô tính ở động vật
Lịch sử nhân bản
- 1959: Thỏ ra đời bằng kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm
- 1968: Edwards và Bivister thụ tinh trứng người trên
invitro.
- 1979: Karl Illmensee nhân bản chuôt từ phôi
- 1984: Steen Willadsen nhân bản thành công cừu từ các
Tb phôi nhờ kỹ thuật chuyển nhân TB phôi.
- 1986: Steen WIlladsen nhân bản bò từ TB phôi một tuần
tuổi đã biệt hóa.
- 1993: Bò được tạo ra bằng cách chuyển nhân từ Tb phôi
nuôi cấy
Trang 2- 1996: Ian Wilmut và Keith Campell ở viện
Roslin nhân bản thành công cừu Dolly từ TB tuyến vú của một con cừu cái
Cho đến nay các nhà khoa học vẫn đang tiếp tục nghiên cứu để tạo ra dòng Tb gốc “ cá
thể hóa” bằng kỹ thuật chuyển nhân TB
Nhân bản: là việc tạo ra “bản sao” của một
Tb hoặc một SV Các “bản sao” này giống
TB hoặc SV về mặt di truyền
- Dolly là động vật có vú đầu tiên được nhân bản vô tính thành công trên thế giới
Trang 3Quá trình nhân bản vô tính cừu
Dolly
Trang 4- Việc tạo ra Dolly nhờ vào quá trình nhân bản vô
tính TB soma.
- Quá trình nhân bản Dolly:
B1: Tách TB tuyến vú của cừu cái giống Finnish
Dorset mang thai 6 tháng tuổi Cho TB này vào môi trường nghèo dinh dưỡng để dừng chu trình TB
Sau đó TB này được tách nhân.
B2: Chuyển nhân TB tuyến vú này vào một Tb khác
đã tách nhân của cừu cái giống Blackface.
B3: Nuôi cấy Tb đã ghép vào môi trường nhân tạo cho trứng phân cắt thành phôi.
B4: Chuyên phôi vào tử cung của một cừu mẹ thứ 3 cho mang thai đẻ ra Dolly màu trắng giống hệt cừu
mẹ Finnish Dorset.
Trang 5Dolly và “cha đẻ”- giáo sư
Một số hình ảnh về Cừu Dolly
Trang 62) Tế bào gốc
- KN: Tế bào gốc là tế bào chưa biệt hóa có thể tự tái tạo
và phân chia nhiều lần.
- Trong điều kiện sinh lý thực nghiệm nhất định tế bào gốc
có thể cảm hứng biệt hóa thành các tế bào có chức
năng chuyên biệt như tế bào cơ tim, TB tuyến tụy, tế
bào da
Trang 7- Việc tạo ra TB gốc từ Tb da của một con chuột thì kết quả cho thấy có tới 299 gen giống như Tb gốc ở bào thai
Đánh dấu một thành tựu quan trọng đó là tạo TB gốc từ bào thai
TB gốc từ TB da
Trang 8Các nguồn lấy TB gốc
Trang 9- Việc tạo ra được TB gốc phôi và TB gốc
trưởng thành đã được sử dụng và điều trị các bệnh tự miễn, tai biến mạch máu não, tạo xương không hoàn chỉnh, u não, u
nguyên bào võng mạc, ung thư buồng
trứng, ung thư vú, u nguyên bào thần
kinh…
Trang 10- Ngoài những thành tựu kể
trên thì những năm gần
đây thế giới đã đạt được
một số những bước tiến
mới trong lĩnh vực CNSH.
VD: Việc chế tạo thành công
văcxin AIDS, văc –xin
phòng cúm H5N1
- Đặc biệt phải kể đến việc
giải mã đầy đủ bộ gen ở
người của các nhà khoa
học Mỹ, Trung Quốc, Nhật
Bản, Anh, Pháp, Đức –
được coi là thành tựu lớn
nhất trong những năm
đầu thế kỷ 21
Bộ gen người
Trang 11II/ Việt Nam
- Tuy CNSH là một ngành KH mới phát triển ở
Việt Nam trong những năm gần đây Nhưng VN cũng đã đạt được những thành tựu và bước tiến đáng kể trong lĩnh vựcnày.
VD: Ông Phan Kim Ngọc trưởng phòng CNSH
trường Đại học quốc gia HCM cùng các đồng
nghiệp tạo ra giống cá ngựa vằn phát sáng
Trang 12VD: Tạo ra văc-xin khống chế đại dịch trong ngành chăn nuôi
VD: Tạo ra tinh trùng từ TB gốc hứa hẹ triển vong chữa được bệnh vô sinh ở người
VD: Tạo ra những chế phẩm sinh học phục
vụ cho mục đích cây trồng
VD: Từ một TB gốc các nhà khoa học Vn đã thành công trong việc tạo ra một số lượng lớn sâm ngọc linh với số lượng lớn chỉ
trong vòng có 20 ngày (so với trước đây là mất 6-8 năm)