- Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.. Tiết 101 – Tiếng Việt: HOÁN DỤÁo
Trang 1NGỮ VĂN
LỚP 6/1
Trang 2KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Ẩn dụ là gì?
- Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng
tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng
với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự
diễn đạt.
- Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác (dựa vào sự tương
đồng về cảm giác): Thính giác thị giác
- Tìm và xác định kiểu ẩn dụ trong câu thơ sau:
Một tiếng chim kêu sáng cả rừng.
(Khương Hữu Dụng)
Trang 3Tiết 101 – Tiếng Việt:
Tuần 28
Trang 4Tiết 101 – Tiếng Việt: HOÁN DỤ
Áo nâu liền với áo xanhNông thôn cùng với thị thành đứng lên
(Tố Hữu)
Áo nâu: người nông dân
Áo xanh: người công nhânNông thôn: những người sống ở
thôn quêThị thành: những người sống ở
thành phố
Từ A nghĩ đến B: dựa trên quan hệ
gần gũi Hoán dụ
- Hoán dụ là gọi tên sự vật,
hiện tượng, khái niệm bằng
tên sự vật, hiện tượng, khái
niệm khác có quan hệ gần gũi
với nó.
Trang 5Tiết 101 – Tiếng Việt: HOÁN DỤ
I/ Hoán dụ là gì?:
- Hoán dụ là gọi tên sự vật,
hiện tượng, khái niệm bằng
tên sự vật, hiện tượng, khái
niệm khác có quan hệ gần gũi
với nó.
Bài tập nhanh:
Tìm phép hoán dụ trong câu sau:
Một lời nói dối, sám hối bảy ngày.
(Tục ngữ)
Trang 6Tiết 101 – Tiếng Việt: HOÁN DỤ
I/ Hoán dụ là gì?:
- Hoán dụ là gọi tên sự vật,
hiện tượng, khái niệm bằng
tên sự vật, hiện tượng, khái
niệm khác có quan hệ gần gũi
Chỉ thông báo sự kiện.
- Tác dụng: Làm tăng sức gợi
hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Trang 7Tiết 101 – Tiếng Việt: HOÁN DỤ
I/ Hoán dụ là gì?:
II/ Các kiểu hoán dụ:
Xét các ví dụ sau:
1 Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm
(Hoàng Trung Thông)
Bàn tay ta (bộ phận) Con người(toàn thể)
Lấy bộ phận để gọi toàn thể
- Lấy một bộ phận để gọi
toàn thể.
2.Gửi miền Bắc lòng miền Nam chung thủy
Đang xông lên chống Mĩ tuyến đầu
(Lê Anh Xuân)
Trang 8Tiết 101 – Tiếng Việt: HOÁN DỤ
I/ Hoán dụ là gì?:
II/ Các kiểu hoán dụ:
3. Ngày Huế đổ máu
Chú Hà Nội vềTình cờ chú cháuGặp nhau Hàng Bè
(Tố Hữu)
đổ máu(dấu hiệu chiến tranh) Chiến tranh
Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật
- Lấy một bộ phận để gọi
toàn thể.
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
Ba (cụ thể) số nhiều(trừu tượng)
Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng
-Lấy cái cụ thể để gọi cái
trừu tượng.
Trang 9Tiết 101 – Tiếng Việt: HOÁN DỤ
I/ Hoán dụ là gì?:
II/ Các kiểu hoán dụ:
- Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan
hệ gần gũi với nó.
- Tác dụng: Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
- Lấy một bộ phận để gọi toàn thể.
- Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.
- Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.
- Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.
Trang 10Tiết 101 – Tiếng Việt: HOÁN DỤ
I/ Hoán dụ là gì?:
II/ Các kiểu hoán dụ:
- Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan
hệ gần gũi với nó.
- Tác dụng: Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
- Lấy một bộ phận để gọi toàn thể.
- Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.
- Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.
- Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.
Trang 11Tiết 101 – Tiếng Việt: HOÁN DỤ
Trang 13LUẬT CHƠI:
Có 5 ngôi sao, trong đó là 4 ngôi sao ẩn chứa 4 câu hỏi tương ứng và 1 ngôi sao may mắn.
Mỗi nhóm lần lượt chọn một ngôi sao
* Nếu nhóm chọn ngôi sao và trả lời đầy đủ câu hỏi ẩn sau ngôi sao thì được 10 điểm , nếu trả lời sai không được điểm Thời gian suy nghĩ là 15 giây
* Nếu nhóm chọn ngôi sao ẩn sau là ngôi sao may mắn sẽ được cộng 10 điểm thưởng mà không phải trả lời câu hỏi,
và được chọn ngôi sao tiếp theo để tham gia trả lời câu hỏi.
* Nếu nhóm chọn trả lời sai thì các nhóm khác dành quyền trả lời (bằng cách đưa tay) Nếu trả lời đúng được 5 điểm , trả lời sai không được điểm.
Trang 14Thời gian: Hết giờ 10 987654321 15 11
Chỉ ra phép hoán dụ trong câu văn sau và cho biết mối quan hệ giữa các
sự vật trong phép hoán dụ là gì?
Làng xóm ta xưa kia lam lũ quanh năm mà vẫn quanh năm đói rách Làng xóm ta ngày nay bốn mùa nhộn nhịp cảnh làm ăn tập thể
(Hồ Chí Minh)
Làng xóm – người nông dân
Quan hệ giữa vật chứa đựng với vật bị chứa đựng.
Trang 15Thời gian Hết giờ 10 1 11 87 32 9 654
Chỉ ra phép hoán dụ trong câu sau và cho biết mối quan hệ giữa các sự vật trong phép hoán dụ là gì?
Vì lợi ích mười năm phải trồng cây,
Vì lợi ích trăm năm phải trồng người.
(Hồ CHí Minh)
Mười năm – thời gian ngắn, trước mắt, cụ thể.
Trăm năm – thời gian lâu dài, trừu tượng hơn.
Trang 16Thời gian: H t gi ế 10 987654321 13 ờ
biết mối quan hệ giữa các sự vật trong phép hoán dụ là gì?
Áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay
(Tố Hữu)
biết mối quan hệ giữa các sự vật trong phép hoán dụ là gì?
Áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay
(Tố Hữu)
Áo chàm – người Việt Bắc (thường mặc áo màu chàm)
Quan hệ giữa dấu hiệu của sự vật với sự vật
Trang 17Thời gian: Hết giờ 10 987654321 11
Chỉ ra phép hoán dụ trong câu sau và cho biết mối quan hệ giữa các sự vật trong phép hoán dụ là gì?
Vì sao? Trái Đất nặng ân tình Nhắc mãi tên Người: Hồ Chí Minh
(Tố Hữu)
Trái Đất – đông đảo người sống trên trái đất
Quan hệ giữa vật chứa đựng với vật bị chứa đựng
Trang 18Ngôi sao may mắn !
Trang 19Tiết 101 – Tiếng Việt: HOÁN DỤ
I/ Hoán dụ là gì?:
II/ Các kiểu hoán dụ:
III/ Luyện tập:
Bài tập 1:
a Làng xóm – người nông dân
Quan hệ giữa vật chứa đựng với vật bị chứa đựng
b Mười năm – thời gian ngắn, trước mắt, cụ thể
Trăm năm – thời gian lâu dài, trừu tượng hơn
c Áo chàm – người Việt Bắc (thường mặc áo màu chàm)
Quan hệ giữa dấu hiệu của sự vật với sự vật
d Trái Đất – đông đảo người sống trên trái đất
Quan hệ giữa vật chứa đựng với vật bị chứa đựng
Xác định phép hoán dụ và mối quan hệ giữa các sự vật trong phép hoán dụ:
Trang 20Tiết 101 – Tiếng Việt: HOÁN DỤ
I/ Hoỏn dụ là gỡ?:
II/ Cỏc kiểu hoỏn dụ:
III/ Luyện tập:
1 Người Cha mỏi túc bạc
Đốt lửa cho anh nằm
2 Một tay lỏi chiếc đũ ngang
Bến sụng Nhật Lệ quõn sang đờm ngày
3 Cụng cha như nỳi Thỏi Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
4 Mẹ hỏi cây Kơ - nia :
- Rễ mày uống nước đâu ?
- Uống nước nguồn miền Bắc
A
2 Nối cột A với cột B cho phự hợp
B
a) So sánh b) Nhân hoá
c) ẩn dụ d) Hoán dụ
Cõy Kơ - nia
Mẹ Suốt
Trang 21Tiết 101 – Tiếng Việt: HOÁN DỤ
I/ Hoán dụ là gì?:
II/ Các kiểu hoán dụ:
III/ Luyện tập:
3 Hãy điền từ thích hợp (ẩn dụ, so sánh, hoán dụ, nhân hóa)
vào chỗ có dấu chấm (…) trong bảng so sánh sao cho thích hợp.
- Dấu hiệu của sự vật - sự vật;
- Cụ thể - trừu tượng.
Trang 22Tiết 101 – Tiếng Việt: HOÁN DỤ
I/ Hoỏn dụ là gỡ?:
II/ Cỏc kiểu hoỏn dụ:
III/ Luyện tập:
1 Người Cha mỏi túc bạc
Đốt lửa cho anh nằm
2 Một tay lỏi chiếc đũ ngang
Bến sụng Nhật Lệ quõn sang đờm ngày
3 Cụng cha như nỳi Thỏi Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
4 Mẹ hỏi cây Kơ - nia :
- Rễ mày uống nước đâu ?
- Uống nước nguồn miền Bắc
A
2 Nối cột A với cột B cho phự hợp
B
a) So sánh b) Nhân hoá
c) ẩn dụ d) Hoán dụ
Mẹ Suốt Bỏc Hồ
Trang 23- Hoàn thành các bài tập đã làm vào vở.
- Tìm 5 ví dụ về hoán dụ trong thơ, văn.
- Ôn lại bài “Đêm nay Bác không ngủ", chuẩn bị viết chính tả.
- Tiết sau: Tập làm thơ bốn chữ
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: