Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
744 KB
Nội dung
24.3 2010 TRƯỜNG THCS THÁI THỊNH GIÁO VIÊN DẠY: NGUYỄN THỊ THANH KIỂM TRA BÀI CŨ “…Anh Dậu uốn vai ngáp dài một tiếng. Uể oải, chống tay xuống phản, anh vừa rên vừa ngỏng đầu lên. Run rẩy cất bát cháo, anh mới kề vào đến miệng, cai lệ và người nhà lí trưởng đã sầm sập tiến vào với những roi song, tay thước và dây thừng. Gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ : - Thằng kia! Ông tưởng mày chết đêm qua, còn sống đấy à? Nộp tiền sưu! Mau!” (Ngô Tất Tố ,Tắt đèn) Trong đoạn trích trên, có lời của nhân vật nào nói với nhân vật nào ? Nhận xét vai xã hội của các nhân vật đó ? Bài 28 – Tiết 114 Em hãy phân tích chủ ngữ, vị ngữ trong câu in đậm. I . NHẬN XÉT CHUNG 1. Ví dụ: (Ngô Tất Tố, Tắt đèn) Anh Dậu uốn vai ngáp dài một tiếng. Uể oải, chống tay xuống phản, anh vừa rên vừa ngỏng đầu lên. Run rẩy cất bát cháo, anh mới kề vào đến miệng, cai lệ và người nhà lí trưởng đã sầm sập tiến vào với những roi song, tay thước và dây thừng. Gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ : - Thằng kia! Ông tưởng mày chết đêm qua, còn sống đấy à? Nộp tiền sưu! Mau! Anh Dậu uốn vai ngáp dài một tiếng. Uể oải, chống tay xuống phản, anh vừa rên vừa ngỏng đầu lên. Run rẩy cất bát cháo, anh mới kề vào đến miệng, cai lệ và người nhà lí trưởng đã sầm sập tiến vào với những roi song, tay thước và dây thừng. Gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ : - Thằng kia! Ông tưởng mày chết đêm qua, còn sống đấy à? Nộp tiền sưu! Mau! CN VN1 VN2 BN I . NHẬN XÉT CHUNG 1. Ví dụ: ? Hãy thay đổi trật tự các từ, cụm từ trong câu mà không làm thay đổi nghĩa cơ bản của câu và nêu tác dụng của các cách thay đổi đó ? Gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ. V1 C V2 BN Câu văn Tác dụng Gõ đầu roi xuống đất, bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, cai lệ thét. Cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, gỗ đầu roi xuống đất. Cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ. Thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, cai lệ gõ đầu roi xuống đất. Bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét. Bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét. Nhấn mạnh hành động hung hãn, liên kết câu. Nhấn manh vị thế xã hội và liên kết câu. Nhấn mạnh vị thế xã hội, liên kết câu. Nhấn mạnh thái độ hung hãn, liên kết câu. Liên kết câu. Liên kết câu. Vì sao tác giả chọn trật tự từ như trong đoạn trích? Gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ. Nhấn mạnh vào hành động hung hãn của tên cai lệ Câu văn Tác dụng Gõ đầu roi xuống đất, bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, cai lệ thét. Cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống đất. Cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ. Thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, cai lệ gõ đầu roi xuống đất. Bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét. Nhấn mạnh hành động hung hãn, liên kết câu Nhấn manh vị thế xã hội và liên kết câu Nhấn mạnh vị thế xã hội, liên kết câu Nhấn mạnh thái độ hung hãn, liên kết câu Liên kết câu Liên kết câu Bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét. I . NHẬN XÉT CHUNG 1. Ví dụ: 2. Ghi nhớ Trong một câu có thể có nhiều cách sắp xếp trật tự từ, mỗi cách đem lại hiệu quả diễn đạt riêng. Người nói (người viết) cần biết lựa chọn trật tự từ thích hợp với yêu cầu giao tiếp. Hiệu quả diễn đạt của các cách sắp xếp trật tự từ có giống nhau không? Từ đây, em rút ra kinh nghiệm gì trong việc đặt câu? 1. Ví dụ: II. MỘT SỐ TÁC DỤNG CỦA SỰ SẮP XẾP TRẬT TỰ TỪ THẢO LUẬN NHÓM [...]... Hãy thay đổi trật tự từ trong câu thơ Lom khom dưới núi, tiều vài chú (Qua Đèo Ngang , Bà Huyện Thanh Quan), mà không làm thay đổi nghĩa cơ bản của câu HẾT GIỜ 5 Viết đoạn văn khoảng 3 – 5 câu chủ đề tự chọn trong đó em tự thay đổi trật tự từ của một câu mà nghĩa cơ bản của câu không thay đổi - - Học thuộc phần Ghi nhớ (SGK – trang 111,112) - Chuẩn bị bài: Tìm hiểu các yếu tố tự sự và miêu tả trong. .. mạnh vẻ đẹp của non sông, đất nước - Tạo sự hài hoà về ngữ âm III LUYỆN TẬP 1 Bài tập: Phần a,b (sgk trang 112,113) 2 Hãy đặt một câu sau đó tự thay đổi trật tự từ trong câu và chỉ ra tác dụng của việc thay đổi trật tự từ đó 3 Giải thích sự sắp xếp trật tự từ trong các phần in đậm dưới đây: a) Tre, nứa, trúc, mai, vầu mấy chục loại khác nhau, nhưng cùng một mầm non măng mọc thẳng (Thép Mới, Cây tre Việt... nhớ: Trật tự từ trong câu có thể: Từ nhất định của sự vật, hiện tượng, hoạt động, việc phân tích trên, - Thể hiện thứ tự em hãy quan trọng của sự vật,thứ đặc điểm (như thứ bậc rút ra nhận xét vềtự trước sau của hoạt động, trình tự quan sát của người nói…) tác hình ảnh,củađiểm của sự vật, hiện tượng dụng đặc việc sắp xếp - Nhấn mạnh trật những trong câu - Liên kết câu với tự từcâu khác trong văn bản -... sau của hoạt động, trình tự quan sát của người nói…) - Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tượng - Liên kết câu với những câu khác trong văn bản - Đảm bảo sự hài hòa về ngữ âm của lời nói Em hãy điền nội dung bài học vào sơ đồ trống Lựa chọn trật tự từ trong câu Phù hợp yêu cầu giao tiếp Thứ tự trước sau Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm Tác dụng Hài hoà ngữ âm Liên kết III LUYỆN TẬP 1 Bài tập:...Hãy chỉ ra tác dụng của cách sắp xếp trật tự từ trong những bộ phận in đậm dưới đây: : 1a) … Đùng đùng, cai lệ giật phắt cái thừng trong tay anh này và chạy sầm sập đến chỗ anh Dậu Chị Dậu xám mặt, vội vàng đặt con xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay hắn (Ngô Tất Tố, Tắt đèn) 1b)… Run rẩy cất bát... văn bản - Đảm bảo sự hài hòa về ngữ âm của lời nói I NHẬN XÉT CHUNG Ghi nhớ Trong một câu có thể có nhiều cách sắp xếp trật tự từ, mỗi cách đem lại hiệu quả diễn đạt riêng Người nói (người viết) cần biết lựa chọn trật tự từ thích hợp với yêu cầu giao tiếp II MỘT SỐ TÁC DỤNG CỦA SỰ SẮP XẾP TRẬT TỰ TỪ Ghi nhớ: Trật tự từ trong câu có thể: - Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật, hiện tượng, hoạt động,... phố thế này mà gặp mật thám hay đội con gái thì khốn - Mật thám tôi cũng chả sợ, đội con gái tôi cũng chả sợ (Nguyễn Công Hoan, Người ngựa, ngựa người ) VÍ DỤ 1a,…Đùng đùng, cai lệ giật phắt cái thừng trong tay anh này và chạy sầm sập đến chỗ anh Dậu Chị Dậu xám mặt, vội vàng đặt con xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay hắn TÁC DỤNG -Thể hiện thứ bậc trước sau của các hoạt động - Thứ bậc cao thấp (Ngô Tất . BN I . NHẬN XÉT CHUNG 1. Ví dụ: ? Hãy thay đổi trật tự các từ, cụm từ trong câu mà không làm thay đổi nghĩa cơ bản của câu và nêu tác dụng của các cách thay đổi đó ? Gõ đầu roi xuống đất,. ấn dúi ra cửa. (Ngô Tất Tố, Tắt đèn) 2. Hãy đặt một câu sau đó tự thay đổi trật tự từ trong câu và chỉ ra tác dụng của việc thay đổi trật tự từ đó. . ra tác dụng của cách sắp xếp trật tự từ trong những bộ phận in đậm dưới đây: : HẾT GIỜ VÍ DỤ TÁC DỤNG . 1a,…Đùng đùng, cai lệ giật phắt cái thừng trong tay anh này và chạy sầm sập đến chỗ