1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

HỘI THOẠI (T111) NV8

25 554 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 270,5 KB

Nội dung

Em hãy xác định vai xã hội và quan hệ giữa các nhân vật trong đoạn hội thoại trên.?. - Vai xã hội là vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong hội thoại.. Sự im lặng

Trang 1

TRƯỜNG THCS TRUNG GIANG

GV: PHAN CÔNG HUẤN

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG THẦY,CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 8A

Trang 2

Kiểm tra bài cũ:

Cho đoạn hội thoại:

Cô giáo hỏi Lan:

- Em đã làm bài tập chưa?

Lan trả lời cô:

- Thưa cô, em đã làm xong rồi ạ !

Trang 3

? Em hãy xác định vai xã hội và quan

hệ giữa các nhân vật trong đoạn hội thoại trên Vì sao Lan phải dùng các từ

“thưa”, “ạ” ?

Từ đó cho biết:

- Thế nào là vai xã hội?

- Vai xã hội được xác định bằng

các quan hệ xã hội nào?

- Khi tham gia hội thoại, cần chú ý điều gì?

Trang 4

Đỏp ỏn :

Cụ giỏo: vai trờn Lan: vai dưới -> Quan hệ: Giỏo viờn - học sinh -> Vỡ Lan là học sinh nờn trả lời thế thể hiện sự lễ phộp.

- Vai xã hội là vị trí của người tham gia hội thoại đối

với người khác trong hội thoại

- Vai xã hội được xác định bằng các quan hệ xã hội:

+ Quan hệ trên - dưới hay ngang hàng (theo tuổi tỏc, thứ bậc trong gia đỡnh và xó hội);

+ Quan hệ thân - sơ ( theo mức độ quen biết, thõn tỡnh).

* Khi hội thoại, cần xỏc định đỳng vai của mỡnh để chọn cỏch núi cho

Trang 5

TiÕt 111

(TiÕp theo )

Trang 6

Tiết 111: Hội thoại (tt)

b Bao nhiêu lần lẽ ra Hồng được nói nhưng không

nói ? Sự im lặng thể hiện thái độ của Hồng đối

với những lời nói của người cô như thế nào ?

c Vì sao Hồng không cắt lời người cô khi bà nói những

điều không muốn nghe ?

Trang 7

•Ví dụ: sgk 92, 93

Lời người cụ:

- Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ mày không?

- Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu!

- Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu Vào mà bắt mợ mày may vá, sắm sửa cho và thăm em bé chứ.

- Vậy mày hỏi cô Thông- tên người họ nội xa kia- chỗ ở của mợ

mày, rồi đỏnh giấy cho mợ mày, bảo dù sao cũng phải về Trước

sau cũng một lần xấu, chả nhẽ bỏn xới mói được sao?

- Mấy lại rằm tháng tám này là giỗ đầu cậu mày, mợ mày về dự

sao cũng đỡ tủi cho cậu mày, và mày cũng cũn phải cú họ, cú

hàng, người ta hỏi đến chứ?

Trang 8

Lời bé Hồng:

- Không! Cháu không muốn vào Cuối

năm thế nào mợ cháu cũng về.

- Sao cô biết mợ con có con?

…tôi cúi đầu không đáp…

…Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất…

Trang 9

-Bé Hồng : + núi 2 lần

+ im lặng 2 lần

-> Thái độ bất bình của Hồng.

-> Hồng ý thức được mình thuộc vai dưới, không được phép cắt lời người cô.

Lượt lời trong hội thoại

Trang 10

Tiết 111: hội thoại (tt)

Em hiểu THẾ NÀO LÀ MỘT LƯỢT lời ? KHI THAM GIA HỘI THOẠI CẦN CHÚ í ĐIỀU gì?

•Để giữ lịch sự, cần tôn trọng lượt lời của người khác,

ời khác.

ời tham gia hội thoại nói được gọi là một lượt lời.

•Nhiều khi, im lặng khi đến lượt lời của mình cũng là một cách biểu thị thái độ.

II Ghi nhớ sgk 102

A Tỡm hiểu bài:

I Lượt lời trong hội thoại:

* Vớ dụ: sgk 92,93

Trang 11

Bài tập nhanh (Làm theo cặp 2’):

Hãy xây dựng và thực hiện một đoạn hội thoại ngắn (khoảng 3- 4 câu) về chủ đề bảo

vệ môi trường trong trường học Qua đó

phân tích lượt lời.

Trang 12

Tiết 111: Hội thoại (Tt)

B Luyện tập:

Bài tập 1:

* Đọc lại đoạn trớch rồi trả lời cõu hỏi:

Qua cách miêu tả cuộc hội thoại giữa các nhân vật: cai lệ, người nhà lí trưởng, chị Dậu và anh Dậu trong đoạn trích “ Tức nước vỡ bờ”( Ngữ văn 8- T1), em thấy

tính cách của mỗi nhân vật được thể hiện

Trang 13

Chị Dậu

Cai lệ

- Nhà cháu đã túng lại phải đóng cả Suất sưu của chú nó nữa, nên mới lôi thôi như thế Chứ cháu có dám bỏ bễ tiền sưu …

Khốn nạn! Nhà cháu đã không có…

-Cháu van ông, nhà cháu mới vừa tỉnh dậy đư

ợc một lúc, ông tha cho!

-Chồng tôi đau ốm, các ông không được phép hành hạ

-Mày trói ngay chồng bà đi,bà cho mày xem.-Thà ngồi tù Để cho chúng nó làm tình làm tội mãi thế, tôi không chịu được

-Thằng kia! Ông tưởng mày chết tối hôm qua,

còn sống đấy à? Nộp tiền sưu! Mau!

-Mày định nói cho cha mày nghe đấy à? Sưu của

nhà nước mà dám mở mồm xin khất

-Nếu không có tiền nộp sưu cho ông bây giờ, thì

ông dỡ cả nhà mày đi, chửi mắng thôi à!

-Không hơi đâu mà nói với nó, trói cổ thằng

chồng nó lại, điệu ra đình kia

-Tha này, tha này

Người nhà lí trưởng

-Anh ta lại sắp phải giá như đêm hôm qua đấy…

-Chị khất tiền sưu đến ngày mai phải không?Chị

hãy nói với ông cai để ông ấy ra đình kêu với

Anh Dậu

- U nó không được thế! Người ta đánh mình thì không sao, mình đánh người ta thì phải tù phải tội

Bài tập 1:

Trang 14

Bài tập 1

• Chị Dậu : Đảm đang , mạnh mẽ.

• Cai lệ : Hống hách , tàn nhẫn

• Người nhà lí trưởng : N ịnh bợ, ăn theo.

• Anh Dậu : Sợ sệt , yếu đuối.

-> Tính cách của các nhân vật trong đoạn

trích “ Tức nước vỡ bờ” ( Ngô Tất Tố )

Trang 15

Bài tập 2:

* Thảo luận theo tổ, trình bày trên bảng phụ

(3’)

a Sự chủ động tham gia cuộc thoại của chị Dậu

với cái Tí phát triển ngược chiều nhau như thế nào?

b Tác giả miêu tả diễn biến cuộc thoại như vậy có

hợp với tâm lí nhân vật không? Vì sao?

-> Em hãy tìm một số câu văn minh hoạ.

c (Hướng dẫn về nhà)

Việc tác giả tô đậm sự hồn nhiên và hiếu thảo của

cái Tí qua phần đầu cuộc thoại làm tăng kịch tính của câu chuyện như thế nào?

Trang 16

Bµi tËp 2:

a/

(Hån nhiªn v« t­ ) (§au lßng )

( Sî h·i, ®au buån ) (ThuyÕt phôc TÝ)

b/ T¸c gi¶ miªu t¶ diễn biến cuộc thoại như vậy phï hîp víi

nhà báo tin bán cái Tí mà lúc đầu Tí chưa hề biết điều này.

c/ (Về nhà) T « ®Ëm nçi ®au cña chÞ DËu vµ nçi bÊt h¹nh s¾p

gi¸ng xuèng ®Çu c¸i TÝ Việc cái Tí bị bán càng gây xúc động, càng

Trang 17

Bài tập 3:

(Hướng dẫn về nhà)

* Đọc lại đoạn trích trong sgk và dựa

vào những điều đã biết về truyện

“Bức tranh của em gái tôi” (Ngữ văn

6, tập 2, tr.30) và vào đoạn trích dưới đây, hãy cho biết sự im lặng của

nhân vật “tôi” biểu thị điều gì?

Trang 18

- Giật sững người, bám lấy mẹ

Thoạt tiên: Ngỡ ngàng -> hãnh diện -> xấu hổ.

- Tôi không trả lời mẹ vì tôi muốn

khóc quá.

-> Im lặng: Xúc động, hiểu ra.

Trang 19

Bài tập 4*:

Tục ngữ phương Tây có câu: Im lặng là vàng

Nhưng nhà thơ Tố Hữu lại viết:

Khóc là nhục Rên hèn Van, yếu đuối

Và dại khờ là những lũ người câm

Trên đường đi như những bóng âm thầm

Nhận đau khổ mà gởi vào im lặng.

(Liên hiệp lại)

Theo em, những nhận xét trên đúng trong những

trường hợp nào?

Trang 21

* Củng cố: Chơi trũ chơi

B Là lời nói của những người tham gia hội thoại

C Là lời nói của chủ thể nói năng trong hội thoại.

D Là sự thay đổi luân phiên lần nói giữa những người tham gia hội thoại với nhau.

Trang 22

Cõu 2: Đoạn hội thoại này cú mấy lượt lời?

- Cậu Vàng đi đời rồi ông giáo ạ !

- Cụ bán rồi ?

- Bán rồi ! Họ vừa bắt xong.

- Thế nó cho bắt à ?

Lượt lời (1) của lão Hạc

Lượt lời (1) của ông giáo Lượt lời (2) của lão Hạc

Lượt lời (2) của ông giáo

( “Lão Hạc” – Nam Cao )

Trang 23

A Khi người đối thoại đã kết thúc lượt lời.

B Nói khi được chủ toạ chỉ định.

C Nói ngang lời người khác, khi người ấy

chưa kết thúc lượt lời.

D Nói xen vào khi đã xin lỗi người đối thoại

và được người đối thoại đồng ý.

cho là đúng nhất.

Thế nào là nói tranh lượt lời ?

Trang 24

Hướng dẫn học bài về nhà:

2 ChuÈn bÞ bµi sau tiÕt 112:

Ngày đăng: 16/07/2014, 19:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w