Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
862,5 KB
Nội dung
NGUYỄN DU “Ba trăm năm nữa mơ màng Biết ai hậu thế khóc chàng Tố Như ?” <1766 – 1820> Thời đại Sống trong thời đại có nhiều biến cố phức tạp: • Sự suy tàn của nhà Lê • Xẩy ra các cuộc nội chiến • Khởi nghĩa Tây Sơn • Khôi phục triều Nguyễn Một vài nhận xét Cuộc đời không phẳng lặng, chìm nổi trong cơn binh lửa đổi thay tang thương, dâu bể của mấy thời đại. Là người từng trải việc đời và có vốn sống dồi dào để sáng tác : “Trong tiếng hát nơi thôn xóm, ta bắt đầu học được những câu chuyện về trông dâu, trồng gai. Trong tiếng khóc nơi đồng ruộng, ta nghe có tiếng dội của chiến tranh.” Học rộng, uyên bác -> coi thường danh lợi, không quan tâm đến thi cử, chức danh. Có cảm quan hiện thực và tấm lòng nhân đạo sâu sắc. Các tác phẩm Chữ Hán: Chữ Nôm: • Thanh Hiên thi tập • Nam trung tạp ngâm • Bắc hành tạp lục • Truyện Kiều • Văn tế thập loại chúng sinh (Văn chiêu hồn) • Phản chiêu hồi Cảm hứng sáng tác • “Tiểu sử nội tâm” với sự biểu hiện của một cái tôi trữ tình phong phú. Nỗi buồn vì: - Cảm giác cô đơn, thiếu kẻ tri âm tri kỷ. “Trường đồ nhật mộ tân đa thiểu” - Cuộc sống phiêu dạt, khó khăn, thiếu thốn. “Hùng tâm sinh kế lưỡng mang nhiên” - Nỗi lòng cảm thời thế. Cảm hứng sáng tác • Tấm lòng nhân đạo bao la và trái tim thắm thiết tình đời. - Dành tình thương cho mọi kiếp người (“Thái bình mại giả ca”,“Sở kiến hành”,”Văn chiêu hồn”,…) - Ông đặc biệt xót thương cho nhưng con người tài sắc: + Nhà văn, nhà thơ nổi tiếng trác tuyệt mà cuộc đời bất hạnh. + Người phụ nữ hồng nhan bạc mệnh, tài mệnh tương đố. -Phẫn nộ trước thế lực bạo tàn.(thế lực xã hội, thế lực siêu hình). - Viết về con người cũng là viết về mình, thương người cũng chính là thương mình. Ví dụ: Cô Cầm: “Ánh hồng trang lộng lấy mặt hoa” “Tóc hoa râm, mặt võ mình gầy” Đạm Tiên: “Nổi danh tài sắc một thì” “Nửa chừng xuân thoắt gẫy cành thiên hương” Tiểu Thanh: “Son phấn có thần chôn vẫn hận “Văn chương vô mệnh đốt còn vương” Nàng Kiều: “Sắc đành đòi một tài đành hoạ hai” “Giờ sao tan tác như hoa giữa đường” Vài đặc điểm về nội dung và nghệ thuật Đặc điểm nội dung: -Nội dung quan trọng hàng đầu trong thơ chữ Hán, Truyện Kiều, Văn Chiêu Hồn là tình cảm chân thành, là sự cảm thông sâu sắc của tác giả đối với cuộc sống và con người, dặc biệt là những con người nhỏ bé, bất hạnh, người phụ nữ. Trăm năm trong cõi người ta, Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau Truyện Kiều -Những khái quát của ông về cuộc đời, về thân phận con người thường mang tính triết lí cao và thấm đẫm cảm xúc. Nhà thơ triết lí với nỗi đau về thân phận bất hạnh của phụ nữ trong xã hội cũ : Đau đớn thay phận đàn bà Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung Truyện Kiều Kiều ở lầu Ngưng Bích Buồn trông cửa biển chiều hôm Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa Buồn trông ngọn nước mới sa, Hoa trôi man mác biết là về đâu? Cùng với Truyện Kiều, Văn tế thập loại chúng sinh(Văn Chiêu Hồn) cũng là một áng văn nôm thuộc đỉnh cao tư tưởng và nghệ thuật. Vì vậy khi nói về nỗi đau mất nước, nỗi buồn của cha ông ta trước đây, nhà thơ Chế Lan Viên đã nhắc đến áng văn bất hủ này: Cha ông xưa từng đấm nát tay trước cửa cuộc đời Cửa vẫn đóng và đời im ỉm khóa Những pho tượng chùa Tây Phương không biết cách trả lời Cả dân tộc đói nghèo trong rơm rạ Văn chiêu hồn” từng thấm hạt mưa rơi (Tổ quốc bao giờ đẹp thế này chăng?) -Bằng nhãn quan thấu hiểu những xấu xa, nhơ bẩn trên cõi đời này, Nguyễn Du đã nhận ra rằng: trên thế gian đâu đâu cũng đầy những tên quan lại độc ác, những dòng sông oan nghiệt. Phản chiêu hồn thuộc loại thơ có cảm hứng phê phán xã hội sâu sắc, mạnh mẽ và có sức khái quát nhất của thơ chữ Hán Nguyễn Du. Hậu thế nhân nhân giai Thượng Quan Đại địa xứ xứ giai Mịch La (Người đời sau ai cũng là Thượng Quan Trên khắp mặt đất, đâu cũng có sông Mịch La!) Ý nghĩa xã hội sâu sắc gắn chặt với tình đời, tình người bao la. - Cái nhìn nhân đạo sâu sắc: là người đầu tiên trong VHTĐ đã nêu lên một cách tập trung vấn đề thân phận những người phụ nữ có sắc đẹp và tài năng văn chương nghệ thuật -Đề cập đến vấn đề rất mới, rất quan trọng của CNNĐ trong văn học. [...]... rất bình dân mà Nguyễn Du dùng trong lúc tả cảnh Ví dụ chị em Kiều du Xuân ra về thì trời vừa ngả bóng hoàng hôn , Nguyễn Du dùng hai chữ “tà tà “ chỉ một hành động chậm rãi, có thể là chị em Kiều thong thả bước chân ra về, mà cũng có thể chỉ sự xuống chầm chậm của mặt trời chiều: Tà tà bóng ngả về tây Chị em thơ thẩn dan tay ra về Lối dùng điển tích trong tả cảnh -Nguyễn Du là một thi hào dùng rất... chữ tài tình của Nguyễn Du Thay vì “ cành lê điểm một vài bông hoa trắng” thì Nguyễn Du đã viết:”cành lê trắng điểm một vài bông hoa” Tất nhiên có thể Nguyễn Du đã phải đảo chữ chỉ vì tôn trọng luật “bằng trắc” của thơ lục bát , nhưng cũng phải công nhận đó là một lối đảo chữ tài tình mà không phải ai cũng làm được Lối dùng chữ trang nhã và bình dân trong tả cảnh -Nguyễn Du là một thi nhân thuộc... chủ nhân nói “Nguyễn Du là người có con mắt trông thấu cả sáu cõi, có tấm lòng nghĩ suốt cả nghìn đời” • Nguyễn Du góp vào dòng sông văn học những viên ngọc nghệ thuật được kết tinh từ những vết thương lòng của một con trai chìm nổi trong biển đời • Nguyễn Du là một con người suy nghĩ nhiều về cuộc sống đương thời, có thái độ yêu ghét khá rõ trước cái tốt cái xấu, nhưng không sao tho t khỏi buồn phiền... Đánh tranh chụm nóc thảo đường Một gian nước biếc mây vàng chia đôi -Hoặc chỉ một vài nét chấm phá mà người đọc đã hình dung ra cảnh một mái tranh nghèo rách nát tơi tả theo tháng ngày: Nhà tranh vách đất tả tơi Lau treo rèm nát trúc cài phên thưa Nỗi lòng Nguyễn Du -Nỗi lòng của Nguyễn Du rất phức tạp Để hiểu nó, các nhà nghiên cứu văn học thường dựa vào Gia phả họ Nguyễn Tiên Điền và các tác phẩm của... Nguyễn Du được coi là điêu luyện, tuyệt bút trong đó nghệ thuật tả cảnh tả tình được người đời sau khen ngợi "như máu chảy ở đầu ngọn bút" và "thấu nghìn đời“ -Đoạn Trường Tân Thanh hay Truyện Kiều của thi hào Nguyễn Du là một áng văn chương tuyệt tác trong lịch sử văn học nước ta Truyện Kiều có giá trị về mọi mặt : tư tưởng , triết lý , luân lý , tâm lý và văn chương -Nghệ thuật tả cảnh của Nguyễn Du. .. dùng màu sắc -Nghệ thuật tả cảnh bằng thơ của Nguyễn Du cũng dùng rất nhiều màu sắc như bức tranh của một người họa sĩ Trước tiên phải là ánh sáng , một yếu tố cơ bản, rồi sau đó mới tới các màu sắc với sự c pha chế sao cho làm nổi được cảnh chính và cảnh phụ -Hãy xem một cảnh Xuân tươi mát trên đồng quê qua ngòi bút tả cảnh đầy màu sắc của Nguyễn Du: Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm một... ca, lấy cảm hứng từ thơ Nguyễn Du - Ca ngợi tình yêu tự do Là tác giả tiêu biểu của trào lưu NĐCN trong văn học cuối XVIII đầu XIX Nghệ thuật - Nắm vững nhiều thể thơ Trung Quốc (ngũ ngôn cổ thi, ngũ ngôn.) - Thơ chữ Hán ở các thể loại đều có bài xuất sắc - Thể hiện tài năng ở thể thơ Nôm (Truyện Kiều) góp phần trau dồi ngôn ngữ văn học dân tộc -Ngôn ngữ văn học Nguyễn Du làm giàu, phong phú cho tiếng... hàm một nỗi niềm tâm sự của nhân vật chính hoặc phụ ẩn chứa trong đó.Nói một cách khác , Nguyễn Du tả cảnh mà thâm ý luôn luôn đem cái cảm xúc của người đối cảnh cho chi phối lên cảnh vật Điều này khiến cho cảnh vật trở thành linh hoạt như có một tâm hồn hay một nỗi xúc cảm riêng tư nào đó Chính Nguyễn Du đã tự thú nhận sự chủ quan của mình trong lúc tả cảnh qua hai câu thơ: “Cảnh nào cảnh chẳng đeo... thường dùng điển tích chỉ vì chưa tìm được chữ quốc ngữ thích đáng để thay thế Nguyễn Du thì khác , cụ đã dùng điển tích để “ làm câu thơ thêm có ý vị đậm đà mà vẫn lưu loát tự nhiên, không cầu kỳ thắc mắc “như Giáo sư Hà Như Chi đã nhận định (Việt Nam Thi Văn Giảng Luận) Nhưng phải nói, những điển tích mà Nguyễn Du dùng chính đã làm giàu cho nền văn chương quốc ngữ Việt Nam , thậm chí nhiều điển tích... đâu bao giờ” -Trong khuynh hướng này , nghệ thuật tả cảnh của Nguyễn Du vượt khác hẳn các thi nhân khác , kể cả những thi sĩ Tây Phương , vốn rất thiện nghệ trong lối tả cảnh ngụ tình Trong khi các thi sĩ này chỉ đi một chiều , nghĩa là chỉ tìm những cảnh vật nào phù hợp với tâm trạng của con người thì mới ghi vào , còn ï Nguyễn Du thì vừa đưa cảnh đến tâm hồn con người, lại đồng thời vừa đưa tâm . Nguyễn Du dùng trong lúc tả cảnh. Ví dụ chị em Kiều du Xuân ra về thì trời vừa ngả bóng hoàng hôn , Nguyễn Du dùng hai chữ “tà tà “ chỉ một hành động chậm rãi, có thể là chị em Kiều thong thả. đảo chữ tài tình của Nguyễn Du. Thay vì “ cành lê điểm một vài bông hoa trắng” thì Nguyễn Du đã viết:”cành lê trắng điểm một vài bông hoa” . Tất nhiên có thể Nguyễn Du đã phải đảo chữ chỉ vì. đành hoạ hai” “Giờ sao tan tác như hoa giữa đường” Vài đặc điểm về nội dung và nghệ thuật Đặc điểm nội dung: -Nội dung quan trọng hàng đầu trong thơ chữ Hán, Truyện Kiều, Văn Chiêu Hồn