1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÀI 5- THƯỜNG THỨC MỘT SỐ LOẠI BOM ĐẠN VÀ THIÊN TAI

61 4,5K 23

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 5,67 MB

Nội dung

BÀI 5“THƯỜNG THỨC PHÒNG TRÁNH MỘT SỐ LOẠI BOM ĐẠN VÀ THIÊN TAI”... - Thực hiện nghiêm các qui định của ban chỉ đạo công tác phòng không... CÁC LOẠI THIÊN TAINÚI LỬA NỨT LỚN VA CHẠM CỦA

Trang 1

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ

Gv :GDQP – AN: Trần Dỗn Dũng

Trang 2

TIẾT PPCT: 23

PHẦN I BOM ĐẠN VÀ CÁCH

PHÒNG TRÁNH

Trang 3

BÀI 5

“THƯỜNG THỨC PHÒNG TRÁNH

MỘT SỐ LOẠI BOM ĐẠN

VÀ THIÊN TAI”

Trang 4

VŨ KHÍ CÔNG NGHỆ CAO LÀ GÌ?

Là vũ khí được chế tạo bằng công nghệ hiện đại:

+ Tầm bắn xa+ Độ chính xác cao+ Tàn phá, hủy diệt lớn

Trang 5

I.MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ VŨ KHÍ CÔNG NGHỆ CAO

1 Tên lửa hành trình (Tomahawk)

-Tên lửa phóng đi từ đất liền, tàu nổi, tàu

ngầm, máy bay được điều khiển theo chương trình định sẵn

-Dùng đánh các mục tiêu cố định: nhà ga, nhà máy điện, cơ quan lãnh đạo, nơi đông dân cư…

Trang 6

Đặc điểm của tên lửa hành trình:

►Loại tên lửa có cánh nâng bay

►Đường bay là bay bằng như máy bay

► Sử dụng hệ thống dẫn

Trang 7

2 Bom có điều khiển:

- Được lắp bộ phận điều khiển có khả năng bám mục tiêu, quĩ đạo bay để tìm diệt

- Độ chính xác cao (sai số 5-10m)

Trang 8

a Bom Bi BLU-26 :

* Loại bom chùm rải bom bi, để sát thương

* Bom mẹ chứa 200 bom con, nổ trên không

rải bom con xuống mục tiêu

* Bán kính sát thương 10m ( Bom con)

Trang 9

BOM BI BLU-26

Trang 11

c Bom cháy:

- Sử dụng chất cháy (hỗn hợp Nhôm, Phốt Pho, Napan, xăng, dầu ), dạng keo hoặc bột

- Dùng sát thương sinh lực đối phương

Trang 12

d Bom mềm:

- Dùng đánh phá mạng lưới điện

- Dạng sợi, gây đoản mạch điện, hệ thống điện

Trang 13

e Bom điện từ:

Bom dùng đánh phá các thiết bị điện tử (Khi nổ tạo ra trường điện từ cường độ lớn phá huỷ vô tuyến, máy tính, truyền hình…)

Trang 16

II MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG

TRÁNH THÔNG THƯỜNG

Trang 17

Nội dung thảo luận:

►Nhóm 1: + Tổ chức trinh sát, báo động

+ Ngụy trang giữ bí mật

►Nhóm 2: + Làm hầm hố phòng tránh

+ Sơ tán khu công nghiệp, nơi

đông dân cư

►Nhóm 3: + Đánh trả

+ Khắc phục hậu quả

Trang 18

1 Tổ chức trinh sát, thông báo, báo động

- Nhằm phát hiện các hoạt động đánh phá của máy bay địch; kịp thời báo động

- Tín hiệu: còi, loa truyền thanh, vô tuyến,

- Do ban chỉ đạo công tác phòng không nhân dân đảm nhiệm

Trang 19

2 Ngụy trang, giữ bí mật chống trinh sát

của địch.

- Nêu cao tinh thần cảnh giác, giữ bí mật

- Ngụy trang, nghi binh

- Thực hiện nghiêm các qui định của ban chỉ đạo công tác phòng không

Trang 20

3 Làm hầm hố phòng tránh.

- Tổ chức đào hầm, giao thông hào,

- Nhanh chóng xuống hầm trú ẩn gần nhất

Trang 21

4 Sơ tán nơi tập trung đông dân cư, các khu công nghiệp, tránh tụ họp đông người.

- Nhằm giảm thấp nhất thiệt hại

- Việc sơ tán khó khăn, phức tạp ảnh hưởng lớn đến sản suất và đời sống

- Phải tích cực tự giác, thực hành sơ tán

Trang 24

6 Khắc phục hậu quả.

a Tổ chức cứu thương:

- Tự cứu thương là chính

- Nhanh chóng báo cho các đội cấp cứu

b Tổ chức lực lượng cứu sập, cứu hoả, cứu

Trang 25

* Đối với bom Na pan:

- Dùng đất cát, bao tải, chăn nhúng nước trùm lên đám cháy

Trang 27

* Đối với bom Phốt pho :

- Phốt pho là chất độc, khi chữa cháy

Trang 29

Củng cố: Khi phát hiện có bom đạn, chúng ta

phải làm gì?

+ Giữ nguyên hiện trường+ Đánh dấu bằng phương tiện giản đơn

(cành cây, gạch đá…) + Báo ngay người có trách nhiệm để xử lý+ Tuyệt đối không làm thay đổi vị trí, cũng như tự động xử lý

Trang 30

Xin chân thành

cảm ơn!

Trang 31

GV: GDQP – AN: TRẦN DOÃN DŨNG

Trang 32

BÀI 5

“THƯỜNG THỨC PHÒNGTRÁNH MỘT SỐ LOẠI BOM ĐẠN

VÀ THIÊN TAI”

GV: GDQP-AN: TRẦN DOÃN DŨNG

Trang 33

LÀ NHỮNG TAI HỌA, THẢM HỌA DO

THIÊN NHIÊN GÂY RA

TIẾT PPCT: 24

PHẦN II.

THIÊN TAI

Trang 34

CÁC LOẠI THIÊN TAI

NÚI LỬA

NỨT LỚN

VA CHẠM CỦA THIÊN THẠCH

HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH

Phun nham thạch

Phá hủy công trình

-Hậu quả: Mưa, bão, lũ lụt, hạn hán…

Trang 35

I CÁC LOẠI THIÊN TAI CHỦ YẾU Ở NƯỚC TA

Trang 36

1 BÃO

Trang 38

2 LŨ LỤT

4-5 tháng

Trang 49

II TÁC HẠI CỦA THIÊN TAI

* Trực tiếp cản trở sự phát triển KT-XH

* Tàn phá nặng nề, thiệt hại người và của

* Gây ô nhiễm môi trường, dịch bệnh

* Phá huỷ các công trình QP-AN

Trang 51

III MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG,

CHỐNG VÀ GIẢM NHẸ THIÊN TAI

Trang 52

Nội dung thảo luận:

Nhóm 1:

+ Chấp hành nghiêm các văn bản pháp luật

+ Tích cực tham gia các chương trình

Nhóm 2:

+ Nghiên cứu, ứng dụng KHCN+ Hợp tác quốc tế

Nhóm 3:

+ Công tác cứu hộ, cứu nạn, khắc phục hậu quả+ Công tác tuyên truyền, giáo dục

Trang 53

1 Chấp hành nghiêm các văn bản pháp luật

về phòng, chống thiên tai

Trang 54

2.Tích cực tham gia chương trình phòng chống, giảm nhẹ thiên tai:

• Trồng rừng

• Hồ chứa nước cắt lũ, chống hạn

• Nâng cấp đê điều

• Sống chung với lũ…

Trang 55

* Ứng dụng công nghệ mới dự báo, quản lí

* Nghiên cứu về sạt lở, lũ lụt, hạn hán

* Mô hình nhà an toàn trong thiên tai

3 Nghiên cứu, ứng dụng KHCN:

Trang 56

4.Hợp tác quốc tế về cảnh báo, dự báo thiên tai, tìm kiếm, cứu hộ, cứu nạn, tránh bão

Trang 57

5 Công tác cứu hộ, cứu nạn

►Biện pháp quan trọng, tính cộng đồng cao

►Từng gia đình chuẩn bị phương tiện, sẵn sàng sơ tán

►Cụ thể:

* Công tác cứu trợ, cấp cứu

* Làm vệ sinh môi trường

* Giúp đỡ gia đình bị nạn

* Khôi phục sản xuất, sinh hoạt

Trang 59

6 Tuyên truyền, giáo dục, nâng cao

nhận thức về phòng chống thiên tai

- Mọi người hiểu rõ nguyên nhân, tác hại

- Nâng cao ý thức trách nhiệm

Trang 60

Củng cố:

Là học sinh, chúng ta có trách nhiệm gì trong việc phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai ?

►Nắm vững nội dung, kiến thức

►Tuyên truyền vận động mọi người

►Tấm lòng tương thân, tương ái, giúp đỡ

“một miếng khi đói bằng một gói khi no”

Trang 61

Xin chân thành cảm ơn!

Ngày đăng: 16/07/2014, 15:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w