Để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng, các em cần làm gì và cần tránh những việc gì?. Môn: Đạo đức Không vứt rác bừa bãi, không chen lấn, xô đẩy, nhắc nhở mọi người cùng giữ trật tự,
Trang 1Trả lại của rơi (tiết 1)
Trang 2Để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng, các em cần làm gì và cần tránh những
việc gì?
Môn: Đạo đức
Không vứt rác bừa bãi, không chen lấn,
xô đẩy, nhắc nhở mọi người cùng giữ
trật tự, vệ sinh nơi công cộng
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Trang 3Môn: Đạo đức
Trả lại của rơi
Hoạt động 1: Thảo luận phân tích tình huống
- Hai bạn nhỏ cùng đi học về, bỗng cả hai cùng
nhìn thấy tờ 20.000 đồng rơi ở dưới đất …
Trang 4- Hãy đoán xem hai bạn nhỏ trong tranh có thể làm
gì với tờ 20.000 đồng nhặt được ?
Trang 5- Hai bạn tranh giành nhau ;
- Chia đôi số tiền nhặt được ;
- Dùng để tiêu chung ;
- Tìm cách trả lại cho người mất ;
- Dùng làm việc từ thiện …
Các cách giải quyết có thể xảy ra :
- Nếu em là một trong hai bạn đó, em sẽ chọn cách giải quyết nào ?
Trang 6- Khi nhặt được của rơi, cần tìm cách trả lại cho người mất Trả lại của rơi
sẽ đem lại niềm vui cho người khác và đem lại niềm vui cho chính bản thân
mình.
Kết luận :
Trang 7Em hãy kể lại cho các bạn trong lớp nghe về chuyện đó.
Các em đã bao giờ nhặt được của rơi chưa?
Trang 8a) Trả lại của rơi là người thật thà, đáng quý trọng.
b) Trả lại của rơi là ngốc.
c) Trả lại của rơi là đem lại niềm vui cho
người mất và cho chính mình.
d) Chỉ nên trả lại của rơi khi có người biết.
đ) Chỉ nên trả lại khi nhặt được số tiền lớn hoặc những vật đắt tiền.
Hoạt động 2: Thẻ xanh thẻ đỏ.
Trang 9- Bạn Tôm, bạn tép trong bài hát có ngoan không ?
Vì sao ?
Bài hát : Bà còng Hoạt động 2:
Trang 10- Nhặt được của rơi, cần trả lại cho
người mất Trả lại của rơi là người thật thà, đáng quý trọng.
Ghi nhớ.
Môn: Đạo đức
Bài 9: Trả lại của rơi
Trang 11-Thực hiện trả lại của rơi khi nhặt được
- Sưu tầm các truyện kể, tầm gương, bài
thơ, bài hát,ca dao, tục ngữ … nói về
không tham của rơi.
Dặn dò :