Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
8,22 MB
Nội dung
KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU- LỚP: 3 BÀI 15: MỞ RỘNG VỐN TỪ CÁC DÂN TỘC. LUYỆN ĐẶT CÂU CÓ HÌNH ẢNH SO SÁNH HỌ VÀ TÊN: ĐẶNG THANH HUẤN- GVCN: 3.1 TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH PHƯỚC Kí hiệu dùng trong bài giảng GV nêu Quan sát- suy nghĩ HS viết bài HS phát biểu BƯỚC1: KIỂM TRA BÀI CŨ Tìm bộ phận trả lời câu hỏi: Ai - thế nào? Anh hùng Núp rất mưu trí và dũng cảm. Điền bộ phận còn thiếu để được câu theo mẫu: Con gì - thế nào? Chú voi…………………………. Đặt câu theo mẫu: Cái gì- thế nào? Theo tranh sau: Các em hoàn thành xuất sắc phần bài cũ-Thầy có lời tuyên dương cả lớp. Thầy thưởng cho lớp mình một bài hát Tên bài hát là gì? Bài hát ca ngợi ai? Người anh hùng dân tộc nào? Kim Đồng Anh Kim Đồng Nùng [...]... đọc: Đất nước Việt Nam có khoảng 54 dân tộc anh em Các dân tộc khác nhau về tiếng nói, phong tục, tập quán…nhưng lại giống nhau ở điểm cần cù, yêu nước, sống đoàn kết… Hoạt động 2: Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn để trống để được câu có ý nghĩa phù hợp (nhà rông, nhàsàn, Chăm, bậc thang.) VBT 1-Đồng bào miền núi thường trồng lúa trên những thửa ruộng…………… 2-Những ngày lễ hội, đồng bào các dân tộc... cha là truyện cổ của dân tộc …………… Chăm Trò chơi giữa tiết: Nốt nhạc vui Các em hãy lắng nghe bài hát rồi đoán tên bài hát; bài hát đó là dân ca của dân tộc nào? Hoạt động 3: Quan sát từng cặp sự vật trong hình vẽ rồi nêu những câu có hình ảnh so sánh: (cá nhân suy nghĩ rồi nêu) . HÌNH ẢNH SO SÁNH HỌ VÀ TÊN: ĐẶNG THANH HUẤN- GVCN: 3.1 TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH PHƯỚC Kí hiệu dùng trong bài giảng GV nêu Quan sát- suy nghĩ HS viết bài HS phát biểu BƯỚC1: KIỂM TRA BÀI CŨ Tìm