Muốn cho mạch hoạt động, ta tích điện cho tụ điện bằng cách nối 2 bản tụ điện với nguồn điện... Muốn cho mạch hoạt động, ta tích điện cho tụ điện bằng cách nối tụ điện với nguồn điệnrồi
Trang 1MẠCH DAO ĐỘNG
Trang 2Chương 4: Dao động và Sóng
* MẠCH DAO ĐỘNG
* ĐIỆN TỪ TRƯỜNG
* SÓNG ĐIỆN TỪ
* NHỮNG NGUYÊN TẮC CỦA VIỆC
THÔNG TIN LIÊN LẠC BẰNG VÔ TUYẾN ĐIỆN
Điện Từ
Trang 4Tô ®iÖn
Cuén c¶m C
L
Nếu điện trở của mạch rất nhỏ, coi như bằng 0
r = 0
Ta có mạch dao động lý tưởng
Trang 5Muốn cho mạch hoạt động, ta tích điện cho tụ điện
bằng cách nối 2 bản tụ điện với nguồn điện
Trang 6L
K B A
Trang 7Muốn cho mạch hoạt động, ta tích điện cho tụ điện bằng cách nối tụ điện với nguồn điện
rồi cho nó phóng điện qua mạch chứa cuộn cảm
Trang 8L
K B A
Trang 9L
K B A
Nhờ hiện tượng tự cảm, năng lượng tích trữ
trong cuộn dây tạo ra dòng điện tự cảm tiếp tục
Trang 10L
K B A
Sau đó tụ điện tiếp phóng điện qua cuộn dây ngược chiều lần đầu tiên
Trang 11L
K B A
Quá trình tiếp diễn, tạo nên dòng điện xoay chiều trong mạch dao động
Trang 12L
K B A
Quá trình tiếp diễn, tạo nên dòng điện xoay chiều trong mạch dao động
Trang 13L
K B A
Quá trình tiếp diễn, tạo nên dòng điện xoay chiều trong mạch dao động
Trang 14L
K B A
Quá trình tiếp diễn, tạo nên dòng điện xoay chiều trong mạch dao động
Trang 153 Người ta sử dụng điện áp xoay chiều tạo ra từ mạch dao động bằng cách nối hai bản tụ điện với mạch ngoài
Trang 16L
K B A
U
Trang 17L
K B A
Điện áp lấy ra ở hai bản tụ điện
U
Trang 18L
K B A
Điện áp lấy ra ở hai bản tụ điện
U
Trang 19L
K B A
Điện áp lấy ra ở hai bản tụ điện
U
Trang 201 Mạch dao động gồm cuộn cảm có độ tự cảm L mắc nối tiếp với tụ điện có điện
dung C thành mạch kín.
Mạch dao động lý tưởng có điện trở mạch bằng 0
2 Muốn mạch hoạt động ta tích điện cho
tụ điện rồi cho nó phóng điện qua mạch
3 Ta sử dụng điện áp xoay chiều của
mạch bằng cách nối hai bản tụ điện với
mạch ngoài.
Trang 21II Dao động điện từ tự do trong
1 Định luật biến thiên điện tích và cường độ
dòng điện trong một mạch dao động lý tưởng:
Kết quả nghiên cứu về điện tích trên một bản
tụ điện cho ta q = q 0 cos(ω.t + φ)
Điện tích q biến đổi điều hòa
(q > 0 khi bản tụ điện đang xét tích điện dương Tần số góc của dao động
rad / s LC
ω = 1
mạch dao động
Trang 23Trong mạch dao động, điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện biến thiên điều hòa theo thời gian và cường
độ dòng điện sớm pha hơn điện tích góc
π/2
I0 = q 0 ω
Biên độ dòng điện
Trang 24Dao động điện từ tự do là sự biến
thiên
của điện tích q của một bản tụ điện và cường độ dòng điện i trong mạch dao động khi điện trở thuần của mạch rất nhỏ
2 Định nghĩa dao động điện từ
tự do
Trang 252 Định nghĩa dao động điện từ tự do
Cường độ điện trường
k q E
Trang 26Dao động điện từ tự do là sự
biến thiên
của cường độ điện trường
2 Định nghĩa dao động điện từ tự do
tụ điện và cảm ứng từ
giữa 2 bản
E urđộng khi điện trở thuần của mạch rất nhỏ
trong mạch dao
B ur
Trang 27Dao động điện từ tự do là sự biến
thiên
của: * điện tích q của một bản tụ điện
* và cường độ dòng điện i trong mạch dao động khi điện trở thuần của mạch rất
nhỏ
Dao động điện từ tự do là sự biến thiên
của * cường độ điện trường
tụ điện
giữa 2 bản
E ur
khi điện trở thuần của mạch rất nhỏ
trong cuộn dây
B ur
* và cảm ứng từ
Trang 283 Chu kỳ và tần số dao động riêng
là chu kỳ và tần số của dao động điện từ
Nếu L cỡ mH, C vào cỡ pF thì tần số dao
Trang 29III Năng lượng điện từ
Khi tụ điện tích điện, nó dự trữ
năng
lượng điện trường
Tổng năng lượng điện trường và năng
Khi dòng điện qua cuộn cảm, nó dự trữ
năng lượng từ trường
lượng từ trường là năng lượng điện từ
Nếu mạch dao động lý tưởng (r = 0) thì năng
Trang 30Câu hỏi 1 Chọn câu đúng Mạch dao động gồm
A Điện trở thuần R và cuộn cảm L mắc nối tiếp
B Tụ điện và điện trở thuần R mắc nối tiếp
C Tụ điện C và cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp
D Câu A, B, C đều sai
Trang 31Câu hỏi 2: Chọn câu sai Mạch dao động lý tưởng gồm:
A Cuộn cảm thuần L và tụ điện mắc nối
tiếp có điện trở toàn mạch rất nhỏ
B Dòng điện trong mạch dao động lý
tưởng tồn tại rất lâu.
C Mạch dao động lý tưởng không tiêu
thụ điện năng
D Điện áp hai đầu mạch tồn tại trong vài chu kỳ dao động của mạch.
Trang 32Câu hỏi 3: Chọn câu đúng Muốn mạch dao động hoạt động ta cần phải:
A Nối hai đầu tụ điện với điện áp xoay
chiều
B Nối hai đầu cuộn cảm với máy phát
điện xoay chiều
C Tích điện cho tụ điện rồi cho nó phóng điện qua cuộn cảm
D Cho dòng điện không đổi qua mạch
Trang 33Câu 4: Chọn câu đúng Muốn s ử dụng mạch dao động ta phải
A lấy điện áp hai đầu tụ điện ra ngoài
B lấy dòng điện của cuộn cảm ra ngoài
C lấy cả điện áp hai đầu cuộn cảm và
cường độ dòng điện trong cuộn cảm ra
ngoài.
D lấy cường độ dòng điện hiệu dụng của
tụ điện ra ngoài
Trang 34Câu hỏi 5: Chọn câu sai Trong
mạch dao động
A Điện tích của một bản tụ điện biến
thiên điều hòa theo thời gian
B Cường độ dòng điện trong mạch biến
thiên điều hòa sớm pha hơn điện tích góc π/2
C Điện tích của một bản tụ điện và
cường độ dòng điện trong mạch biến
thiên cùng tần số
D Cường độ dòng điện biến thiên cùng pha
Trang 35Câu 6: Chọn câu đúng Quan hệ giữa biên độ dòng điện và điện tích trong mạch dao động là:
Trang 36Câu 7: Chọn câu đúng Công thức chu kỳ dao động tự do của mạch dao động là
Trang 37Câu 8: Chọn câu đúng Công thức tần số dao động tự do của mạch dao động là
Trang 38Câu 9: Chọn câu đúng Công thức liên hệ giữa chu kỳ T, điện tích q 0, biên độ dòng điện I 0 của mạch dao động là
A
q T
I
=
π
0 0
I
π
0 2
I T
Trang 39Câu 10: Chọn câu đúng Công thức liên
hệ giữa điện áp U 0 , điện tích q 0, biên độ dòng điện I 0 của mạch dao động là
A
U I
Trang 40Câu hỏi 11: Chọn câu sai Dao động
điện từ tự do là
A Sự biến thiên điều hòa theo thời gian của điện tích q của một bản tụ điện và cường độ dòng điện i trong mạch dao động
B Sự biến thiên điều hòa theo thời gian của cường độ điện trường của tụ điện và cảm
ứng từ trong cuộn cảm của mạch dao động
C Dao động có biên độ không phụ thuộc yếu
tố bên ngoài
D Dao động của điện tích và cường độ dòng
Trang 41Câu hỏi 12: Chọn câu sai Năng lượng
điện từ
A Không đổi nếu điện trở mạch bằng 0
B được bảo toàn nếu không có tiêu
hao năng lượng do tỏa nhiệt
C Không đổi nếu không có lực ma sát làm tiêu hao năng lượng
D Không đổi nếu mạch có tụ điện và
cuộn cảm thuần và điện trở dây nối rất