1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

dao dong dieu hoa new

2 116 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 135,5 KB

Nội dung

Câu 1: Trong một chuyển động tròn đều vectơ gia tốc . A.Không đổi . B.Có phơng vuông góc với vận tốc góc và có độ lớn tỉ lệ với bình phơng vận tốc góc . C.Có độ lớn không thay đổi vì vận tốc luôn thay đổi . D.Có phơng vuông góc với véc tơ vận tốc và có độ lớn không đổi. Câu 6 : Để vật chuyển động thẳng biến đổi thì . A.Hợp lực tác dụng vào vật tăng dần đều. B.Hợp lực tác dụng vào vật giảm dần đều. C.Hợp lực tác dụng vào vật không đổi. D.Cả câu A và B. Câu 8: Chiều dài của kim dây đồng hồ là 5cm thì gia tốc của đầu mút kim là: A. 5m/s 2 B.5,5cm/s 2 C. 5,25cm/s 2 D.5,5cm/s 2 . Câu 10. Các giọt nớc ma rơi đều thẳng đứng vận tốc v 1 . Một xe lửa chạy thẳng đều theo phơng ngang với vận tốc v 1 = 17,3m/s. Các giọt nớc ma bám vào cửa kính và chạy dọc theo hớng hợp 30 0 với phơng thẳng đứng. Vận tốc rơi thẳng đều của các giọt nớc ma là A.34,6m/s B.30m/s C.11,5m/s D.Khác A, B, C Câu 1. Có ba chuyển động với các vectơ vận tốc và gia tốc nh sau nh sau. Chuyển động nào là chuyển động tròn đều? a r v r v r v r a r a r ( h . 1 ) ( h . 2 ) ( h . 3 ) A.Hình 1 B.Hình 2 C.Hình 3 D.Không hình nào Câu 6. Tác dụng vào một vật đồng thời hai lực 1 F ur và 2 F ur trong đó F 1 = 30N và F 2 = 40N. Nhận xét nào sau đây là đúng? A.Hợp lực tác dụng lên vật có độ lớn 70N. B.Hợp lực tác dụng lên vật có độ lớn 10N. C.Hợp lực tác dụng lên vật có độ lớn 50N. D.Cha đủ cơ sở để kết luận. Câu 7. Trong những trờng hợp nào sau đây vật chuyển động chịu tác dụng của hợp lực khác không. A.Xe đợc đẩy lên dốc đều B.Ngời nhảy dù đang rơi thẳng đứng xuống sau khoảng thời gian đủ lớn C.Viên bi gắn ở đầu sợi dây đợc quay chuyển động tròn đều trong mặt phẳng ngang. D.Cả ba trờng hợp A, B và C Câu5: Một vật đồng thời chịu tác dụng hai lực , 1 2 F F uur uur , khi đó hợp lực tác dụng lên vật có độ lớn là: A. 1 2 F F F= + B. 1 2 F F F= - C. ã cos 2 2 1 2 1 2 1 2 F F F 2F F F F= + - uuruur D. ã cos 2 2 1 2 1 2 1 2 F F F 2F F F F= + + uuruur Câu 4: Một vệ tinh nhân tạo đang chuyển động tròn đều quanh trái đất ở độ cao h =R ( R là bán kính trái đất ) với vận tốc V. Chu kỳ của vệ tinh này là: A. 2 R T v p = B. 4 R T v p = C. 8 R T v p = D. R T 2v p = Câu 10: Ba lực có cùng độ lớn bằng 10N trong đó 1 F uur và 2 F uur hợp với nhau góc 60 0 . Lực 3 F uur vuông góc mặt phẳng chứa 1 F uur 2 F uur (hình vẽ). Hợp lực của ba lực này có độ lớn. a. 15N b. 30N c. 25N d. 20N. Câu10 Một chiếc xe chạy qua cầu với vận tốc 8 m/s theo hớng Nam-Bắc. Một chiếc thuyền chuyển động với vận tốc 6 m/s theo hớng Tây-Đông. Vận tốc của xe đối với thuyền là: a. 2 m/s b. 10 m/s c. 14 m/s d. 28 m/s Câu6. Chọn câu trả lời đúng Cho hai lực đồng qui có độ lớn là 70N và 120N. Hợp lực của hai lực có thể là: a. 40N b. 69N c. 192N d. 200N Câu 5: Một vật đợc ném ngang từ độ cao 5m, tầm xa vật đạt đợc là 2m. Vận tốc ban đầu của vật là: (Lấy g =10 m/s 2 ) A. 10 m/s. B. 2,5 m/s. C. 5 m/s. D. 2 m/s. Câu 6: Kéo một vật có khối lợng 70 kg trên mặt sàn nằm ngang bằng lực có độ lớn 210 N theo phơng ngang làm vật chuyển động đều. Hệ số ma sát trợt giữa vật và sàn là: (Lấy g =10 m/s 2 ) A. 0,147. B. 0,3. C. 1/3. D. Đáp số khác. Câu 7: Một vật có khối lợng 1 kg đợc buộc vào một điểm cố định nhờ một sợi dây dài 0,5 m. Vật chuyển động tròn đều trong mặt phẳng thẳng đứng với tốc độ góc 6 rad/s. Lực căng của dây khi vật đi qua điểm thấp nhất là: (Lấy g =10 m/s 2 ) A. 10 N. B. 18 N. C. 28 N. D. 8 N. Câu 6. Một tấm ván rơi tự do luôn ở t thế thẳng đứng. Một viên bi đã tẩm mực đợc ném ngang ra theo dọc tấm ván và có thể vẽ lên tấm ván khi chuyển động. Hỏi viên bi vẽ lên tấm ván đờng gì? A.Đờng Parabol. B.Cung tròn. C.Một điểm. D.Đờng thẳng. Câu 7. Nếu Mặt Trăng ngừng chuyển động tròn xung quanh Trái Đất thì nó sẽ A.dao động quanh vị trí cân bằng đó. B.luôn đứng yên. C.ra xa Trái Đất. D.rơi vào Trái Đất. F 1 F 2 F 3 Câu 8. Một lò xo có độ cứng 100N/m treo một vật có khối lợng 500g. Nếu dùng lò xo kéo vật lên trên với gia tốc 2m/s 2 thì lò xo dãn ra một đoạn là bao nhiêu? Lấy g=10 m/s 2 . A. 5cm. B. 5,5cm. C. 6,5cm. D. 6cm. Câu 9. Một vật có khối lợng 200g đặt tên mặt bàn nằm ngang. Hệ số ma sát trợt giữa vật và mặt bàn là 0,3. Vật bắt đầu kéo bằng lực F= 2N có phơng nằm ngang. Hỏi quãng đờng vật đi đợc sau 2s? Lấy g=10 m/s 2 . A. 7m. B. 14cm. C. 14m. D. 7cm. Câu 10. Một ôtô có khối lợng 1200 kg chuyển động đều qua một đoạn đờng võng (coi nh cung tròn) bán kính 50m với vận tốc 36km/h. áp lực của xe lên điểm thấp nhất của cầu là bao nhêu? Lấy g=10 m/s 2 . A. 14000N. B. 12000N. C. 14400N. D. 14250N Câu 8:Ngài Albert Eisntein với khối lợng 80Kg đứng trong buồng một chiếc thang máy đang đi xuống chuyển động chậm dần đều theo phơng thẳng đứng với gia tốc 2,5m/s 2 ( hình vẽ.)Lấy 10m/s 2 ,tính trọng lợng biểu kiến của ngài. A.200N B.600N C.800N. D.1000N 1. một con lắc đơn có chiều dài 1m , vật nặng có khối lợng 100g, ngời ta kích thích sao cho vật nặng treo trên con lắc tự chuyển động tròn đều trong mặt phẳng thẳng đứng . Biết rằng cứ sau 2 s vật lại thực hiện đợc 1 vòng . Tính lực căng của dây treo khi đó 2. Kéo 1 chiếc hòm có khối lợng 2kg từ trạng thái nghỉ trên mặt phẳng ngang bằng lực có độ lớn F = 10 2 N , lực F hợp với phơng chuyển động góc 30 o và hớng lên trên . Biết hệ số ma sát trợt giữa hòm và sàn là à = 0,4 , g = 10m/s 2 . Tính tốc độ của hòm khi nó đi đợc 3m kể từ lúc đầu 3. Một vật nặng đợc ném thẳng đứng lên cao với tốc độ ban đầu 30m/s . Lấy g = 10 m/s 2 . Tính quãng đờng vật đi đợc sau khoảng thời gian t = 4s , kể từ lúc đầu 4. Khối lợng Đất là M Đ , khối lợng Mặt Trăng là M T , khoảng cách trung bình giữa TĐ và MT là d . xác định vị trí của 1 vật mà tại đó lực hấp dẫn do TĐ và MT tác dụng lên nó cân bằng nhau 5. 2 lò xo có độ cứng lần lợt là k 1 và k 2 nếu mắc nối tiếp 2 lò xo trên với nhau thì độ cứng của hệ 2 lò xo k tính theo k 1 , k 2 nh thế nào ? 6. Một vật nặng đợc ném xiên góc 60 o từ mặt đất hớng lên trên với tốc độ đầu là 40m/s . Lấy g = 10m/s 2 . Tính độ cao cực đại và tầm ném xa của vật đạt đợc 7. Tại thời điểm đầu , kim phút và kim giây gặp nhau . Coi nh 2 kim quay đều . Tính khoảng thời gian 2 kim gặp nhau lần thứ 2 kể từ lúc đầu . 8. Tại Hà Nội , gia tốc trọng trờng trên mặt đất có giá trị g = 9,81 m/s 2 . Tính gia tốc trọng trờng tại Hà Nội ở độ cao 320km ? Lấy bán kính trái đất là 6400 km . 9. Một vật đang chuyển động thẳng đều trên mặt đất với tốc độ 3m/s thì leo lên một mặt phẳng nghiêng có góc nghiêng 30 0 . hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0,2 . Lấy g = 10 m/s 2 . Tính quãng đờng vật đi đợc trên mặt phẳng nghiêng đến lúc dừng lại và khoảng thời gian chuyển động trên quãng đờng đó ? 10. Một chất điểm có điện tích q = 3.10 -4 (C) đang chuyển động thẳng đều với tốc độ 3. 10 4 m/s thì đi vào một điện trờng đều có E = 50kV/m theo phơng vuông góc với các đờng sức điện . Tính tốc độ của vật sau 2s kể từ lúc đổi hớng và góc hợp bởi giữa vận tốc khi đó so với phơng ban đầu ? Coi trọng lực tác dụng lên chất điểm rất nhỏ so với lực điện tr- ờng tác dụng lên vật . 11. Một con lắc đơn có chiều dài 1m quay đều trong mặt phẳng thẳng đứng quanh 1 đầu dây với tần số 2Hz . Lấy g = 9,8 m/s 2 . Tính lực căng của dây gắn vật khi vật ở vị trí cao nhất 12. Một điện tích điểm có giá trị q = 400àC đợc đặt dới 1 thùng dung môi có hằng số điện môi bằng 2,1 ở độ sâu 40cm . Tính cờng độ điện trờng gây ra bởi điện tích trên tại mặt thoáng của dung môi và tại điểm trong không khí cách mặt thoáng 20 cm theo phơng thẳng đứng đi qua điểm đặt điện tích đó . . Câu 7. Nếu Mặt Trăng ngừng chuyển động tròn xung quanh Trái Đất thì nó sẽ A .dao động quanh vị trí cân bằng đó. B.luôn đứng yên. C.ra xa Trái Đất. D.rơi

Ngày đăng: 09/09/2013, 12:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

A.Hình 1 B.Hình 2 C.Hình 3 D.Không hình nào - dao dong dieu hoa new
Hình 1 B.Hình 2 C.Hình 3 D.Không hình nào (Trang 1)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w