Bài 3: Vẽ theo mẫu SƠ LƯỢC VỀ LUẬT XA GẦN Quan sát những vật cùng loại, cùng kích thước Trong không gian người ta nhận thấy: -Vật ở gần: to, cao và rõ hơn; -Vật ở xa: nhỏ, thấp và mờ hơn; Quan sát con đường hay hàng cột điện ta thấy: -Càng xa khoảng cách giữa hai bên đường và hai hàng cột điện càng thu hẹp dần(cùng đi vào một điểm. II. ĐƯỜNG TẦM MẮT VÀ ĐIỂM TỤ 1. Đường tầm mắt (đường chân trời) Đường tầm mắt là một đường thẳng nằm ngang Với tầm mắt người nhìn, phân chia mặt đất với bầu trời hay mặt nước với bầu trời nên còn gọi là đường chân trời. Ở trong tranh đường tầm mắt còn có thể thay đổi, nó phụ thuộc vào độ cao thấp của vị trí người vẽ. Đường tầm mắt ở thấp Đường tầm mắt ở cao Đường chân trời ngang với tầm mắt Đường chân trời vượt ra khỏi phạm vi của khung tranh ĐTM ĐTM ĐTM 2. Điểm tụ: -Các đường song song với mặt đất như :các cạnh ở hình hộp, tường nhà, đường tàu hoả….hướng về chiều sâu thì càng xa càng thu hẹp và cuối cùng tụ lại một điểm tại đường tầm mắt. -Các đường song song ở dưới thì chạy hướng lên đường tầm mắt, các đường ở trên thì hướng xuống đường tầm mắt Điểm gặp nhau của các đường song song hướng về phía đường tầm mắt gọi là điểm tụ p p ĐTM ĐTM . Bài 3: Vẽ theo mẫu SƠ LƯỢC VỀ LUẬT XA GẦN Quan sát những vật cùng loại, cùng kích thước Trong không gian người ta nhận thấy: -Vật ở gần: to, cao và rõ hơn; -Vật ở xa: nhỏ, thấp. và rõ hơn; -Vật ở xa: nhỏ, thấp và mờ hơn; Quan sát con đường hay hàng cột điện ta thấy: -Càng xa khoảng cách giữa hai bên đường và hai hàng cột điện càng thu hẹp dần(cùng đi vào một điểm. . song với mặt đất như :các cạnh ở hình hộp, tường nhà, đường tàu hoả….hướng về chiều sâu thì càng xa càng thu hẹp và cuối cùng tụ lại một điểm tại đường tầm mắt. -Các đường song song ở dưới thì