tiết 57 axit _bazơ _muối

14 178 0
tiết 57 axit _bazơ _muối

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo viên :Nguyễn Thị Bích Ngọc Trường THCS Đông Triều • Viết công thức chung của oxit , bazơ, muối ? • Chữa bài tập 2, 4 (SGK tr.130) Viết công thức chung của oxit , axit, bazơ ? Chữa bài tập 2, 4 (SGK tr.130) ▼ Bài tập 2 ▼ Bài tập 4 Kể tên một số muối mà em biết ? III.Muối • 1.Khái niệm a)Ví dụ : Tên muối Công thức hoá học Nhôm sunfat Natri clorua Sắt (III) nitrat Al2SO4 NaCl Fe(NO3)3 Em hãy nhận xét thành phần của muối ?  b)Nhận xét _Trong thành phần phân tử của muối có nguyên tử kim loại và gốc axit . ? Hãy cho biết số nguyên tử kim loại có trong muối TL:Gồm một hay nhiều nguyên tử kim loại ? Hãy cho biết số gốc axit có trong muối TL:Gồm một hay nhiều gốc axit Nêu khái niệm về phân tử muối?  c)Kết luận • Phân tử muối gồm một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit . • Trong những chất sau chất nào là muối ? a.KOH b.Na(SO4)2 c.H2CO3 b.  2.Công thức hoá học M(OH)n MxAy HnA CT chung :MxAy Trong đó : M là nguyên tử kim loại A là gốc axit x là hoá trị của gốc axit y là hoá trị của kim loại ? Thành phần của muối giống bazơ ở điểm nào ? Thành phần của muối giống axit ở điểm nào Ví dụ : Na2CO3 NaHCO3 Gốc axit =CO3 -HCO3  3.Tên gọi Tên muối : tên kim loại ( kèm hoá trị nếu kim loại có nhiều hoá trị ) +tên gốc axit Ví dụ: Na2SO4 natri sunfat Na2SO3 natri sunfua ZnCl2 kẽm clorua Fe(NO3)3 sắt (III) nitrat KHCO3 kali hiđrocacbonat 4. Phân loại Theo thành phần muối được chia làm 2 loại a) Muối trung hoà là muối mà trong gốc axit không có nguyên tử hiđro có thể thay thế bằng nguyên tử kim loại . VD :Na2SO4 , Na2CO3,CaCO3 . b) Muối axit là muối mà trong đó gốc axit còn nguyên tử hiđro H chưa được thay thế bằng nguyên tử kim loại . VD :NaHSO4 , NaHCO3 , Ca(HCO3)2 • Bài tập 1 Lập công thức của các muối sau : a) Canxi nitrat b) Magie clorua c) Nhôm sunfat d) Bari sunfat e) Canxi photphat f) Sắt (III) sunfat • Đáp án : a) Ca(NO3)2 b) MgCl2 c) Al2(SO4)3 d) BaSO4 e) Ca3(PO4)2 f) Fe2(SO4)3 Củng cố [...]... SGK tr.135 • Chuẩn bị : bài luyện tập 7 • Ôn lại kiến thức và bài tập tr.131 Chữa bài tập 2 Gốc axit -Cl =SO3 =SO4 =CO3 ≡PO4 =S -Br -NO3 Các CT axit HCl H2SO3 H2SO4 H2CO3 H3PO4 H2S HBr HNO3 Tên axit Axit clohiđric Axit sunfurơ Axit sunfuric Axit cacbonic Axit photphoric Axit sunfuhiđric Axit bromhiđric Axit nitric Chữa bài tập 4 Oxit Bazơ Tên bazơ Na2O NaOH Natri hiđroxit Li2O LiOH Liti hiđroxit FeO . 2 Gốc axit Các CT axit Tên axit -Cl HCl Axit clohiđric =SO3 H2SO3 Axit sunfurơ =SO4 H2SO4 Axit sunfuric =CO3 H2CO3 Axit cacbonic ≡PO4 H3PO4 Axit photphoric =S H2S Axit sunfuhiđric -Br HBr Axit. phần muối được chia làm 2 loại a) Muối trung hoà là muối mà trong gốc axit không có nguyên tử hiđro có thể thay thế bằng nguyên tử kim loại . VD :Na2SO4 , Na2CO3,CaCO3 . b) Muối axit là muối. là gốc axit x là hoá trị của gốc axit y là hoá trị của kim loại ? Thành phần của muối giống bazơ ở điểm nào ? Thành phần của muối giống axit ở điểm nào Ví dụ : Na2CO3 NaHCO3 Gốc axit =CO3

Ngày đăng: 16/07/2014, 09:00

Mục lục

    2.Công thức hoá học

    4. Phân loại Theo thành phần muối được chia làm 2 loại

    Dặn dò về nhà

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan