bài 38. Va chạm đàn hồi và không đàn hồi(tiếp)

13 711 4
bài 38. Va chạm đàn hồi và không đàn hồi(tiếp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tại sao hệ vật va chạmđược coi là hệ kín? Thế nào là va chạm đàn hồi?Thế nào là va chạm mềm? Trong mỗi va chạm,đại lượng nào bảo toàn?Vì sao? KiỂM TRA BÀI CŨ Hệ vật va chạm được coi là hệ kín vì nội lực rất lớn xuất hiện trong thời gian va chạm nên có thể bỏ qua ngoại lực thông thường hoặc các ngoại lực triệt tiêu nhau Va chạm đàn hồi là va chạm có xuất hiện biến dạng đàn hồi,sau va chạm biến 2 vật chuyển động tách rời nhau.Va chạm mềm là va chạm mà sau đó 2 vật dính vào nhau và cùng chuyển động. Trong cả 2 va chạm,động lượng bảo toàn vì hệ là hệ kín.Trong va chạm đàn hồi thì động năng cũng bảo toàn vì biến dạng được phục hồi.Trong va chạm mềm động năng không bảo toàn vì biến dạng không phục hồi. Bài 38: VA CHẠM ĐÀN Bài 38: VA CHẠM ĐÀN HỒI VÀ KHÔNG ĐÀN HỒI VÀ KHÔNG ĐÀN HỒI (tiếp) HỒI (tiếp) 3. Va chạm mềm. - Bài toán: Hòn bi 1 và hòn bi 2 có khối lượng là = 0,1kg và =0,6kg. Hòn bi 1 lăn với vận tốc = 1m/s tới va chạm vào hòn bi 2 đang đứng yên. Tìm biến thiên động năng của hệ. 2 m 1 m 1 v W ? d ∆ = 1 0,1m kg= 2 0,6m kg= 1 1 /v m s= 2 0v = 1 m 2 m 1 v r v r Trong va chạm mềm, đại lượng nào bảo toàn? ĐỘNG LƯỢNG bảo toàn Theo định luật bảo toàn động lượng: Chiếu lên phương Ox đã chọn, ta có: 1 1 2 2 1 2 ( )m v m v m m v+ = + ur uur r 1 1 1 2 ( )m v m m v= + 1 1 1 2 m v v m m ⇒ = + 2 1 2 2 1 2 1 1 ( ) W W W 2 2 d d d m m v m v+ ⇒ ∆ = − = − Đ/S: -0,043 J nghĩa là động năng sau nhỏ hơn động năng trước va chạm .Vậy phần năng lượng đó đi đâu? W 0 d ∆ < Phần động năng này đã chuyển hóa thành dạng năng lượng khác, như nhiệt tỏa ra… 4.Bài tập vận dụng Từ những ví dụ đã xét,nguyên tắc chung khi giải bài tập va chạm là gì? Đối với va chạm đàn hồi: - Áp dụng định luật bảo toàn động lượng. Chiếu phương trình lên truc đã chọn (chú ý chiều của vecto vận tốc đối với chiều dương đã chọn. ) - Áp dụng động năng bảo toàn. Đối với va chạm mềm: - Áp dụng định luật bảo toàn động lượng Chú ý: các định luật trên được áp dụng cho hệ vật tại thời điểm NGAY TRƯỚC và NGAY SAU va chạm. [...]...Chúng ta cùng làm 1 bài tập về va chạm: ` = 1kg Cho xe 1 có khối lượng m1chuyển động với vận tốc 1m/s tới va chạm đàn hồivới xe 2 có khối lượng đang đứng yên.Tìm vận m2 tốc mỗi xe sau va chạm trong m2 = trường hợp 0,7kg;1kg;1,4kg.Giải bài tập với trường hợp va chạm là va chạm mềm BÀI TẬP VỀ NHÀ - Bài tập vận dụng T181(sgk) - Bài 1,2,3 – T181(sgk) Nhớ làm bài tập nhé!!! - Nhận xét: . hồi. Trong va chạm mềm động năng không bảo toàn vì biến dạng không phục hồi. Bài 38: VA CHẠM ĐÀN Bài 38: VA CHẠM ĐÀN HỒI VÀ KHÔNG ĐÀN HỒI VÀ KHÔNG ĐÀN HỒI (tiếp) HỒI (tiếp) 3. Va chạm. Tại sao hệ vật va chạm ược coi là hệ kín? Thế nào là va chạm đàn hồi? Thế nào là va chạm mềm? Trong mỗi va chạm, đại lượng nào bảo toàn?Vì sao? KiỂM TRA BÀI CŨ Hệ vật va chạm được coi là. động tách rời nhau .Va chạm mềm là va chạm mà sau đó 2 vật dính vào nhau và cùng chuyển động. Trong cả 2 va chạm, động lượng bảo toàn vì hệ là hệ kín.Trong va chạm đàn hồi thì động năng cũng

Ngày đăng: 16/07/2014, 08:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Bài 38: VA CHẠM ĐÀN HỒI VÀ KHÔNG ĐÀN HỒI (tiếp)

  • 3. Va chạm mềm.

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Theo định luật bảo toàn động lượng:

  • Slide 7

  • Slide 8

  • 4.Bài tập vận dụng

  • Slide 10

  • `

  • BÀI TẬP VỀ NHÀ

  • - Nhận xét:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan