1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TIET 73 ON TAP TIENG VIET

23 249 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 1,82 MB

Nội dung

GV :Lê Thị Tuyền Bài 14 Tiết 73 ôn tập tiếng việt (Những kiến thức đà học từ lớp ®Õn líp 9) - TiÕt 43: Tỉng kÕt vỊ tõ vùng - TiÕt 44: Tỉng kÕt vỊ tõ vùng (tiÕp theo) - TiÕt 47: Tỉng kÕt vỊ tõ vùng (tiÕp theo) - TiÕt 53: Tỉng kÕt vỊ tõ vùng (Luyện tập) - Tiết 73: Ôn tập Tiếng Việt Ôn tập tiếng Việt I Phơng châm hội thoại II Xng hô hội thoại III Lời dẫn trực tiếp- gián tiếp Nội dung phơng châm hội thoại Từ ngữ xng hô tiếng Việt ý nghÜa cđa lêi dÉn nãi vµ viÕt Quan hệ phơng châm hội thoại với tình giao tiếp Cách dùng từ ngữ xng hô tiếng Việt Cách đa lời dẫn I/ Các phơng châm hội thoại Nội dung phơng châm hội thoại Các phơng châm hội thoại Phơng châm l ợng Phơng châm chất Phơng châm quan hệ Đáp ứng yêu cầu giao tiếp, không thiếu không thừa Không nói điều không tin đúng, không nói thiếu chứng Nói vào đề tài giao tiếp Phơng châm Phơng châm cách thức Nói ngắn gọn, rành mạch, tránh nói mơ hồ, dài dòng lịch Cần tế nhị tôn trọng ngời đối thoại Bài tập : Nêu ý nghĩa thành ngữ sau cho biết thành ngữ có liên quan đến phơng châm hội thoại nào? a) Lắm mồm miệng - Phơng châm lợng b) ăn nói thật - Phơng châm chất c) Ông nói gà, bà nói vịt - Phơng châm quan hệ d) Nói có đầu có đuôi - Phơng châm cách thức e) Nói băm nói bổ - Phơng châm lịch Bài tập 2: Ví dụ sau có vi phạm phơng châm hội thoại không ? Nếu có vi phạm phơng châm hội thoại nào? a) Con có ăn táo mẹ để bàn không? Vi phạm cách thức b) An hỏi: -Anh đà ăn cơm cha? Nam trả lời: - Từ lúc mặc áo thuộc loại hàng hiệu này,tôi cha ăn cơm Vi phạm lợng I Các phơng châm hội thoại Nội dung phơng châm hội thoại Quan hệ phơng châm hội thoại với tình giao tiếp: - Việc vận dụng phơng châm hội thoại cần phù hợp với đặc điểm tình giao tiếp (Nói với ai? Nói nào? Nói đâu? Nói để làm gì?) - Trong tình giao tiếp cụ thể, phơng châm hội thoại không đợc tuân thủ II Xng hô hội thoại Hệ thống từ ngữ xng hô Tiếng Việt a Xng hô đại từ Ngôi giao tiếp Số Số nhiỊu Ng«i thø nhÊt (Ngêi nãi) T«i, tao, tí Chóng t«i, chóng tao, chóng tí Ng«i thứ hai (Ngời nghe) Ngôi thứ ba (Ngời đợc nói ®Õn) Mµy, mi Chóng mµy, bän mi, bän bay Nã, h¾n, Chóng nã, bän nã, hä… y… II Xng hô hội thoại Hệ thống từ ngữ xng hô Tiếng Việt a Xng hô đại từ b Xng hô từ ngữ khác: bà, cô, dì, chú, bác, anh, chị, em -Các từ quan hệ gia đình: ông, b¸c sÜ, kÜ s, gi¸o s, tiÕn sÜ - C¸c tõ chØ nghỊ nghiƯp, chøc vơ: thđ trëng, ngài, đồng chí, quý ông, anh - Các từ quan hệ xà hội: bạn, Hång Nga, H¶i Nam - Xng hô tên riêng: Thu, Lan, I Xng hô hội thoại Hệ thống từ ngữ xng hô Tiếng Việt: Sử dụng từ ngữ xng h« tiÕng ViƯt: - Khi giao tiÕp, ngêi nãi cần vào đối t ợng đặc điểm khác tình giao tiếp để xng hô cho thích hợp Trong Tiếng Việt, xng hô thờng tuân thủ theo phơng châm: Xng khiêm, hô tôn Em hiểu phơng châm nh ? Cho ví dụ minh hoạ Ii Xng hô hội thoại Hệ thống từ ngữ xng hô Tiếng Việt: Sử dụng từ ngữ xng hô tiếng Việt: - Khi giao tiếp, ngời nói cần vào đối t ợng đặc điểm khác tình giao tiếp để xng hô cho thích hợp - Cần tuân thủ phơng châm Xng khiêm, hô tôn cách nói có văn hoá III Lời dẫn trực tiếp lời dẫn gián tiếp: Khái niệm: a/ Dẫn trực tiếp: Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ ngời nhân vật Lời dẫn trực tiếp đ ợc đặt dấu ngoặc kép b/ Dẫn gián tiếp: Thuật lại lời nói hay ý nghĩ ngời nhân vật, có điều chỉnh cho thích hợp Lời dẫn gián tiếp không đợc đặt dấu ngoặc kép Bài tập a) Bài thơ đà kết thúc hình ảnh hai ngời chiến sĩ, hai đồng chí sát cánh bên Cảnh tợng chiến trờng rừng núi hoang vu, sơng muối dày đặc Các anh đứng cạnh bên t sẵn sàng chờ giặc Và vầng trăng khuya lơ lửng không nh treo đầu súng b) Cuộc gặp gỡ với ngời niên đất Sa Pa hội hÃn hữu cho nhà hoạ sĩ Nhng ông vẽ, anh niên lại từ chối : Không, không, đừng vẽ cháu ! Để cháu giới thiệu với bác ngời đáng cho bác vẽ hơn. - Mỗi ví dụ sau đà dẫn câu thơ câu văn nào? Đó dẫn trực tiếp hay gián tiếp? - HÃy chuyển lời dẫn đoạn văn sang cách dẫn khác a) Bài thơ đà kết thúc hình ảnh hai ngời chiến sĩ, hai đồng chí sát cánh bên Cảnh tợng chiến trờng rừng núi hoang vu, sơng muối dày đặc Các anh đứng cạnh bên t sẵn sàng chờ giặc Và vầng trăng khuya lơ lửng không nh treo đầu súng - Đoạn văn đà sử dụng lời dẫn gián tiếp - Dẫn từ ba câu thơ cuối Đồng chí Chính Hữu: Đêm rừng hoang sơng muối Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đầu súng trăng treo b) Cuộc gặp gỡ với ngời niên dất Sa Pa hội hÃn hữu cho nhà hoạ sĩ Nhng ông vẽ, anh niên lại từ chối : Không, không, đừng vẽ cháu ! Để cháu giới thiệu với bác ngời đáng cho bác vẽ hơn. - Đoạn văn đà sử dông lêi dÉn trùc tiÕp - DÉn lêi anh niên truyện Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long: Không, không, đừng vẽ cháu ! Để cháu giới thiệu với bác ngời đáng cho bác vẽ hơn. III Lời dẫn trực tiếp lời dẫn gián tiếp: ý nghÜa cđa lêi dÉn nãi vµ viÕt: Làm cho ngôn ngữ giao tiếp thêm đậm đà, thể tầm hiểu biết sâu rộng Cách đa lời dẫn a/ Dẫn trực tiếp: nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ ngời nhân vật Lời dẫn trực tiếp đ ợc đặt dấu ngoặc kép b/ Dẫn gián tiếp: thuật lại lời nói hay ý nghĩ ngời nhân vật, có điều chỉnh cho thích hợp Lời dẫn gián tiếp không đợc đặt dấu ngoặc kép Bài tập : Thay đổi từ ngữ: -Tõ xng h« “t«i…( ng«i thø nhÊt ) lêi đối thoại đợc thay đổi nhà vua (ngôi thứ ), chúa công lời thoại đợc thay vua Quang Trung ( thứ 3) -Từ địa điểm lời đối thoại tỉnh lợc -Từ thời gian: lời thoại đổi Bài tập : Vua Quang Trung hỏi Nguyễn Thiếp quân Thanh sang đánh, nhà vua đem binh chống cự khả thắng hay thua nh Nguyễn Thiếp trả lời nớc trống không, lòng ngời tan rÃ, quân Thanh xa tới, tình hình quân ta yếu hay mạnh, không hiểu rõ nên đánh nên giữ sao, vua Quang Trung Bắc không mời ngày quân Thanh bị dẹp tan Mẫu chuyện suy ngẫm Ông Carnot xa ông quan to nớc Pháp Một hôm nhân lúc rảnh việc, ông chơi quê nhà Khi ngang qua trờng học làng, trông thấy thầy giáo dạy lúc bé,bây đà đầu tóc bạc phơ, ngồi lớp dạy học Ông ghé vào thăm trờng chạy lại trớc mặt thầy giáo, chào hỏi lễ phép mà rằng: Th a thầy Carnot đây, thầy nhớ không? Rồi ông ngoảnh lại mà khuyên rằng: Ta bình sinh, ơn cha, ơn mẹ sau ơn thầy ta đây, có thầy chịu khó dạy bảo, ta làm nên nghiệp ngày Dặn dò: ¤n tËp c¸c néi dung vỊ tỉng kÕt tõ vùng nội dung tiết học hôm Làm lại tất tập SGK phần kiểm tra tiÕng ViƯt - Lµm bµi tËp sau:VËn dơng thÝch hợp kiến thức đà học phơng châm hội thoại, xng hô hội thoại, lời dẫn để : (chọn hai yêu cầu sau) -Viết đoạn văn kể chuyện ngắn (chủ đề tự chọn) -Viết đoạn văn thuyết minh nội dung vừa ôn tËp ` ...Bài 14 Tiết 73 ôn tập tiếng việt (Những kiÕn thøc ®· häc tõ líp ®Õn líp 9) - TiÕt 43: Tỉng kÕt vỊ tõ vùng -... theo) - TiÕt 47: Tỉng kÕt vỊ tõ vùng (tiÕp theo) - TiÕt 53: Tỉng kÕt vỊ tõ vùng (Lun tËp) - TiÕt 73: Ôn tập Tiếng Việt Ôn tập tiếng Việt I Phơng châm hội thoại II Xng hô hội thoại III Lêi dÉn trùc... Ví dụ sau có vi phạm phơng châm hội thoại không ? Nếu có vi phạm phơng châm hội thoại nào? a) Con có ăn táo mẹ để bàn không? Vi phạm cách thức b) An hỏi: -Anh đà ăn cơm cha? Nam trả lời: - Từ

Ngày đăng: 16/07/2014, 07:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w