Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
1,85 MB
Nội dung
Chào mừng quý Thầy cô Về dự giò thăm lớp hôm nay ! văn bản nhật dụng Người thực hiện : Nguyễn Thò Biên Tổng kết phần Tiết 131-132 Trường THCS Trần Phú – Eakar Tổng kết phần văn bản nhật dụng Tiết 131 I. Khái niệm, đặc điểm văn bản nhật dụng II. Nội dung các văn bản nhật dụng IV. Phương pháp học văn bản nhật dụng III.Hình thức văn bản nhật dụng -132 Tổng kết phần văn bản nhật dụng Tiết 131 I. Khái niệm, đặc điểm văn bản nhật dụng Em hiểu gì về nghĩa của từ Hán Việt “Nhật dụng?” Thế nào là văn bản nhật dụng? Tổng kết phần văn bản nhật dụng Tiết 131 1. Khái niệm văn bản nhật dụng: * Loại văn bản đề cập đến những vấn đề, hiện tượng gần gũi, bức xúc với cuộc sống hằng ngày của con người và cộng đồng. Muốn hiểu khái niệm văn bản nhật dụng thì ta phải dựa vào cơ sở nào? Cho ví dụ? * Văn bản nhật dụng không phải khái niệm thể loại văn học, cũng không chỉ kiểu văn bản. Nó chỉ đề cập đến chức năng, đề tài và tính cập nhật của văn bản.(Nghĩa là nó có thể sử dụng mọi kiểu văn bản - mọi thể loại) ? Tổng kết phần văn bản nhật dụng Tiết 131 2. Đặc điểm văn bản nhật dụng: Văn bản nhật dụng có những đặc điểm gì? a a . Đề tài: . Đề tài: phong phú (thiên nhiên, phong phú (thiên nhiên, môi trường ) môi trường ) Tổng kết phần văn bản nhật dụng Tiết 131 2. Đặc điểm văn bản nhật dụng: b. b. Chức năng: Chức năng: bàn luận, thuyết minh, tường thuật, miêu tả, đánh giá Những vấn đề hiện tượng của đời sống xã hội. Đặc điểm thứ 2 là gì? Tổng kết phần văn bản nhật dụng Tiết 131 2. Đặc điểm văn bản nhật dụng: Đặc điểm thứ 3 là gì? c.Tính cập nhật: kịp thời , đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của cuộc sống hàng ngày. Đặc điểm thứ 4 là gì? Tổng kết phần văn bản nhật dụng Tiết 131 2. Đặc điểm văn bản nhật dụng: d. Thế mạnh: - Tạo điều kiện giúp học sinh hòa nhập xã hội. - - Giúp học sinh thâm nhập cuộc sống thực tế Tổng kết phần văn bản nhật dụng Tiết 131 2. Đặc điểm văn bản nhật dụng: Đặc điểm thứ 5 là gì? e. Yêu cầu về tính văn chương: Không cao, nhưng rất quan trọng vì tính văn chương chuyển tải một cách cao nhất - sâu sắc - thấm thía tới người đọc tính chất thời sự nóng hổi của vấn đề văn bản đề cập. Tổng kết phần văn bản nhật dụng Tiết 131 2. Đặc điểm văn bản nhật dụng: a a . Đề tài: . Đề tài: phong phú (thiên nhiên, môi trường ) phong phú (thiên nhiên, môi trường ) b. b. Chức năng: Chức năng: bàn luận, thuyết minh, tường thuật, miêu tả, đánh giá Những vấn đề hiện tượng của đời sống xã hội c.Tính cập nhật: kịp thời , đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của cuộc sống hàng ngày. d. Thế mạnh: - Tạo điều kiện giúp học sinh hòa nhập xã hội. - - Giúp học sinh thâm nhập cuộc sống thực tế e. Yêu cầu về tính văn chương: Không cao, nhưng rất quan trọng vì tính văn chương chuyển tải một cách cao nhất - sâu sắc - thấm thía tới người đọc tính chất thời sự nóng hổi của vấn đề văn bản đề cập. [...]... tương lai nhân loại => Bảo vệ mơi trường Tiết 131 Tổng kết phần văn bản nhật dụng II Nội dung các văn bản nhật dụng: LỚ P TÊN VBND NỘI DUNG - Tun bố thế giới…trẻ em 9 - Quyền sống con người - Đấu tranh cho một thế giới hòa bình - Chống chiến tranh, bảo vệ hòa bình thế giới - Phong cách Hồ Chí Minh - Hội nhập với thế giới, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc Tiết 131 Tổng kết phần văn bản nhật dụng II Nội dung... dung các văn bản nhật dụng: LỚP A TÊN VBND -Cổng trường mở ra - Mẹ tơi 7 - Cuộc chia tay của những con búp bê NỘI DUNG - Giáo dục, nhà trường, gia đình và trẻ em - Mơi trường sống ảnh hưởng tới sự hình thành nhân cách của con người - Văn hóa dân gian - Ca Huế trên sơng Hương Tiết 131 Tổng kết phần văn bản nhật dụng II Nội dung các văn bản nhật dụng: LỚP 8 TÊN VBND -Thơng tin về trái đất năm 2000 -... nào? Hãy thống kê? Tiết 131 Tổng kết phần văn bản nhật dụng II Nội dung các văn bản nhật dụng: LỚP 6 TÊN VBND NỘI DUNG - Cầu Long Biên - Giới thiệu và bảo vệ di tích chứng nhân lịch sử lịch sử, danh lam thắng cảnh - Động Phong Nha - Giới thiệu danh lam thắng - Bức thư của thủ cảnh lĩnh da đỏ - Quan hệ giữa thiên nhiên và con người => Bảo vệ mơi trường sống Tiết 131 Tổng kết phần văn bản nhật dụng II.. .Tiết 131 Tổng kết phần văn bản nhật dụng II Nội dung các văn bản nhật dụng Do u cầu cao về tính giáo dục nên các văn bản nhật dụng trong SGK chương trình THCS đảm bảo tính tương đối ổn định Tuy có tính cập nhật cao song đều là những văn bản viết về “những vấn đề xã hội có ý nghĩa lâu dài hơn là tính chất nhất thời trước mắt ” Tồn bộ chương trình THCS có những nội dung nào? Hãy thống kê? Tiết 131... bình, chống chiến tranh - Hội nhập, giữ gìn bản sắc dân tộc - Tun bố thế giới về… quyền trẻ em - Đấu tranh cho một thế giới hòa bình - Phong cách Hồ Chí Minh 9 * Ghi nhớ : Phần 1 – SGK trang 96 Tiết 131 Tổng kết phần văn bản nhật dụng III Luyện tập Bài tập 1: Chọn câu đúng bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu * Nội dung nào sau đây khơng phù hợp với đặc điểm của văn bản nhật dụng? a Đề cập đến... đề gần gũi, bức thiết đang diễn ra trong cuộc sống b Có thể viết bằng các phương thức biểu đạt khác nhau C c Chỉ được sáng tác trong thời điểm hiện tại d Có giá trị nhất định về mặt văn chương Tiết 131 Tổng kết phần văn bản nhật dụng III Luyện tập Bài tập 2: Nội dung mà văn bản nhật dụng đặt ra còn được thể hiện ở những mơn học nào? Cho ví dụ ⇒ Nội dung mà văn bản nhật dụng đặt ra còn được thể hiện... của Nguyễn Thành Long? Hướng dẫn tự học ở nhà - Học thuộc nội dung bài - Làm bài tập 3 - Tìm thêm một số thơng tin trên báo đài để thấy được tính cập nhật của văn bản nhật dụng - Chuẩn bị bài mới: Tổng kết phần văn bản nhật dụng (tiếp theo): Kính Chào quý Thầy cô Và các em học sinh thân yêu! . bản nhật dụng Người thực hiện : Nguyễn Thò Biên Tổng kết phần Tiết 131-132 Trường THCS Trần Phú – Eakar Tổng kết phần văn bản nhật dụng Tiết 131 I. Khái niệm, đặc điểm văn bản nhật dụng II dụng -132 Tổng kết phần văn bản nhật dụng Tiết 131 I. Khái niệm, đặc điểm văn bản nhật dụng Em hiểu gì về nghĩa của từ Hán Việt “Nhật dụng?” Thế nào là văn bản nhật dụng? Tổng kết phần văn. kết phần văn bản nhật dụng Tiết 131 2. Đặc điểm văn bản nhật dụng: d. Thế mạnh: - Tạo điều kiện giúp học sinh hòa nhập xã hội. - - Giúp học sinh thâm nhập cuộc sống thực tế Tổng kết