Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
2,2 MB
Nội dung
KIỂM TRA BÀI CŨ Truyện đọc: Trịnh Hải Hà và chuyến du học Xin-ga-po Trịnh Hải Hà là một trong hai mơi ba học sinh Việt Nam đợc tuyển đi du học ở Xin- ga-po. Các bạn đều là học sinh giỏi toàn diện, thành thạo tiếng Anh và trải qua hai kì thi cực kì gắt gao do chính ngời Xin- ga-po tuyển chọn. Đến nhà Hà, tôi thực sự bất ngờ khi thấy góc học tập của Hà chỉ là căn gác xép ở ban công, một giá sách rất khiêm tốn và một cái máy cát-xét đã cũ. Tôi thấy ngạc nhiên, Hà cời tơi, chủ động nói: - Gia tài của em chỉ có vậy. Bố em là bộ đội, mẹ em là công nhân đều đã nghỉ chế độ . Với đồng l ơng ít ỏi của bố mẹ, em không thể đòi hỏi điều gì hơn. Hà nói chuyện thoải mái, tựtin và chững chạc. Tôi hỏi: - Không phải là con nhà nòi tiếng Anh, Hà luyện ở lò nào mà siêu thế? - Từ nhỏ, cha bao giờ em đi học thêm, trừ khi đợc luyện thi trong đội tuyển học sinh giỏi, chủ yếu là em tự học. Học trong sách giáo khoa, sách nâng cao và tất cả các chơng trình tiếng Anh trên ti vi. - Học nh vậy, còn hành thì sao? - Em cùng anh trai luyện nói với ngời nớc ngoài. Lúc đầu, em rất lúng túng, chỉ biết nói những câu đơn giản Nhng bây giờ thì em có thể tựtin kể cho họ nghe về truyền thuyết Hồ Gơm, về Hà Nội nghìn năm văn hiến. Từ nào cha nói đúng ngữ pháp, nói sai, họ sửa giúp mình ngay. Cứ sau mỗi lần nh vậy, trình độ nói của em lại khá lên một chút. - Sang Xin-ga-po học, Hà quan tâm nhất điều gì? - Giáo dục và môi trờng. ở Xin-ga-po, đó là hai lĩnh vực tuyệt vời. Em sẽ chuyên tâm vào hai vấn đề ấy, hi vọng sau này sẽ giúp ích cho đất nớc mình. Vậy là với lòng ham học, sự chủ động và tựtin trong học tập, Hà đã đạt đợc điều mơ ớc. Chúc cho HảI Hà học thật tốt để đạt đợc ớc mơ của đời mình là trở thành nhà nghiên cứu giáo dục Phỏng theo Thu Hà ( Báo Thiếu niên tiền phong, số 119, năm 2000) Truyện đọc: Trịnh Hải Hà và chuyến du học Xin-ga-po Trịnh Hải Hà là một trong hai mơi ba học sinh Việt Nam đợc tuyển đi du học ở Xin- ga-po. Các bạn đều là học sinh giỏi toàn diện, thành thạo tiếng Anh và trải qua hai kì thi cực kì gắt gao do chính ngời Xin- ga-po tuyển chọn. Đến nhà Hà, tôi thực sự bất ngờ khi thấy góc học tập của Hà chỉ là căn gác xép ở ban công, một giá sách rất khiêm tốn và một cái máy cát-xét đã cũ. Tôi thấy ngạc nhiên, Hà cời tơi, chủ động nói: - Gia tài của em chỉ có vậy. Bố em là bộ đội, mẹ em là công nhân đều đã nghỉ chế độ . Với đồng l ơng ít ỏi của bố mẹ, em không thể đòi hỏi điều gì hơn. Hà nói chuyện thoải mái, tựtin và chững chạc. Tôi hỏi: - Không phải là con nhà nòi tiếng Anh, Hà luyện ở lò nào mà siêu thế? - Từ nhỏ, cha bao giờ em đi học thêm, trừ khi đợc luyện thi trong đội tuyển học sinh giỏi, chủ yếu là em tự học. Học trong sách giáo khoa, sách nâng cao và tất cả các chơng trình tiếng Anh trên ti vi. - Học nh vậy, còn hành thì sao? - Em cùng anh trai luyện nói với ngời nớc ngoài. Lúc đầu, em rất lúng túng, chỉ biết nói những câu đơn giản Nhng bây giờ thì em có thể tựtin kể cho họ nghe về truyền thuyết Hồ Gơm, về Hà Nội nghìn năm văn hiến. Từ nào cha nói đúng ngữ pháp, nói sai, họ sửa giúp mình ngay. Cứ sau mỗi lần nh vậy, trình độ nói của em lại khá lên một chút. - Sang Xin-ga-po học, Hà quan tâm nhất điều gì? - Giáo dục và môi trờng. ở Xin-ga-po, đó là hai lĩnh vực tuyệt vời. Em sẽ chuyên tâm vào hai vấn đề ấy, hi vọng sau này sẽ giúp ích cho đất nớc mình. Vậy là với lòng ham học, sự chủ động và tựtin trong học tập, Hà đã đạt đợc điều mơ ớc. Chúc cho Hải Hà học thật tốt để đạt đợc ớc mơ của đời mình là trở thành nhà nghiên cứu giáo dục . Phỏng theo Thu Hà ( Báo Thiếu niên tiền phong, số 119, năm 2000) HAI BÀN TAY Năm 1911, khi đó Bác Hồ còn trẻ. Một hôm anh Ba – tên của Bác Hồ hồi ấy, cùng một người bạn đi dạo khắp thành phố Sài Gòn, bỗng đột nhiên anh Ba hỏi người bạn đi cùng: - Anh Lê! Anh có yêu nước không? Người bạn ngạc nhiên đáp: Tất nhiên là có chứ! Anh Ba hỏi tiếp: Anh có thể giữ bí mật không? - Có - Tối muốn đi ra nước ngoài xem nước Pháp và các nước khác. Sau khi xem xét họ làm như thế nào, tôi sẽ trở về giúp đồng bào nước ta. Nhưng đi một mình, thật ra cũng có nhiều mạo hiểm, ví như khi đau ốm…Anh muốn đi với tôi không? - Nhưng bạn ơi! Chúng ta lấy đâu ra tiền mà đi ? - Đây tiền đây! – Anh Ba vừa nói vừa giơ hai bàn tay. - Chúng ta sẽ làm việc. Chúng ta sẽ làm bất cứ việc gì để sống và để đi. Anh cùng đi với tôi chứ? Bị lôi cuốn vì lòng hăng hái của anh Ba, người bạn đồng hành. Nhưng sau khi suy nghĩ kĩ về cuộc đi có vẻ phiêu lưu, anh Lê không có đủ can đảm để giữ lời hứa. Còn Bác Hồ đã đi ra nước ngoài bằng chính đôi bàn tay của mình. Bác đã làm nhiều nghề khác nhau: phụ bếp, bồi bàn, quét tuyết, phóng ảnh, dạy học , viết báo….và đi khắp năm châu bốn biển để tìm con đường cứu dân cứu nước khỏi ách đô hộ của thực dân phong kiến, giải phóng cho dân tộc. Vũ Kì ( Kể chuyện của Bác Hồ - NXB Giáo dục, 1997) Câu hỏi thảo luận: a) Trong câu chuyện này, tính tựtin của anh Ba (tên gọi khác của Bác Hồ) được biểu hiện qua chi tiết nào ? Điều đó có ý nghĩa gì trong quá trình ra đi tìm đường cứu nước? b) Nhân vật anh Lê có tính tựtin không? Vì sao? Em có nhận xét gì về hành động của anh Lê trong hoàn cảnh ấy? . anh Lê có tính tự tin không? Vì sao? Em có nhận xét gì về hành động của anh Lê trong hoàn cảnh ấy? BµI TËP 1 TỰ TIN Định nghĩa - Tin tưởng khả năng mình - Chủ động - Dám tự quyết định -. chuyện của Bác Hồ - NXB Giáo dục, 19 97) Câu hỏi thảo luận: a) Trong câu chuyện này, tính tự tin của anh Ba (tên gọi khác của Bác Hồ) được biểu hiện qua chi tiết nào ? Điều đó có ý nghĩa gì. đề ấy, hi vọng sau này sẽ giúp ích cho đất nớc mình. Vậy là với lòng ham học, sự chủ động và tự tin trong học tập, Hà đã đạt đợc điều mơ ớc. Chúc cho HảI Hà học thật tốt để đạt đợc ớc mơ của