Giê d¹y: §¹i sè 9 Gi¸o viªn: Phïng M¹nh §iÒm §¬n vÞ: Tr êng THCS Yªn Mü Kiểm tra bài cũ 1. Phát biểu dạng của đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0) Đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0) là một đường thẳng: - Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b; - Song song với đường thẳng y = ax, nếu b ≠ 0; trùng với đường thẳng y = ax, nếu b = 0. Bài tập 15 SGK trang 51 Đồ thị của các hàm số: y = 2x; y = 2x + 5; cắt nhau tạo thành tứ giác OABC (O là gốc tọa độ). Tứ giác OABC có phải là hình bình hành không? Vì sao? 2 2 y x ;y x 5 3 3 = − = − + 6 4 2 -2 4 C B A O 3 5 -1 1-3 -2 -1 32 1 x y y = 2 x y = 2 x + 5 y = - 2 3 x + 5 y = - 2 3 x Kiểm tra bài cũ 2. Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0)? Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0) TH1: b = 0, đồ thị hàm số y = ax là đường thẳng đi qua gốc tọa độ. TH2: b ≠ 0. Bước 1: Xác định hai điểm khác nhau thuộc dồ thị hàm số và biểu diễn chúng trên mặt phẳng tọa độ. Bước 2: Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm vừa biểu diễn ta được đồ thị hàm số y = ax + b. Bài tập 1: Cho hàm số y = 2x + 4. a) Gọi giao điểm của đồ thị hàm số với trục tung và trục hoành lần lượt là: A và B. Hãy xác định tọa độ A, B và vẽ đồ thị hàm số. b) Tính độ dài đoạn thẳng AB (đơn vị trên các trục tọa độ là xentimet). Bài tập 2: (Bài tập 17 SGK trang 51) a) Vẽ đồ thị của các hàm số y = x + 1 và y = - x + 3 trên cùng một mặt phẳng tọa độ. b) Hai đường thẳng y = x + 1 và y = - x + 3 cắt nhau tại C và cắt trục Ox theo thứ tự tại A và B. Tìm tọa độ các điểm A, B, C. c) Tính chu vi và diện tích tam giác ABC (đơn vị trên các trục tọa độ là xentimet). c) Kẻ CH ⊥ AB Vì C(1; 2) nên CH = 2cm; OH = 1cm Vì A(-1; 0) nên OA = 1cm; Vì B(3; 0) nên OB = 3cm ⇒ AH = 1 + 1 = 2(cm); HB = 3 – 1 = 2(cm) Áp dụng định lí Py – ta – go cho tam giác ACH ta có: AC 2 = AH 2 + CH 2 ⇒ AC 2 = 2 2 + 2 2 = 8 ⇒ AC = cm Tính tương tự ta được BC = cm Chu vi tam giác ABC là: 2 2 ABC C AB AC BC 2 2 2 2 4 4 4 2(cm)= + + = + + = + Diện tích tam giác ABC là: ( ) 2 ABC 1 1 S CH.AB 2 4 4 cm 2 2 = = × × = 2 2 Bài tập 3: (Bài tập 18a SGK trang 52) Biết rằng với x = 4 thì hàm số y = 3x + b có giá trị là 11. Tìm b. Câu 1: Đường thẳng y = -11x song song với đường thẳng y = -11x. Câu 2: Đường thẳng y = 25x +1 và đường thẳng y = -13x + 1 cắt nhau tại một điểm trên trục tung. ( ) C©u3:Hµm sè y = 3 2 x 5 lµ hµm sè ®ång biÕn trªn R.− + ( ) C©u 4: Hµm sè y 3 3 27 x 1 lµ mét hµm sè bËc nhÊt.= − + Câu 5: Điều kiện để hàm số y = (2m – 5)x + m là hàm số bậc nhất là m ≠ 2,5. Câu 1: Câu 2: Câu 3: Câu 4: Câu 5: Đ S Đ S Đ S Đ S Đ S 4 2 5 1 3 René Descartes